Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. Phát biểu được nội dung định luật Faraday. Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. -Kĩ năng: Giải các bài toán cơ bản về suất điện động cảm ứng. - II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Thí nghiệm về tốc động biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Suất điện động cảm ứng là gì?TL1:- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong machkín.Phiếu học tập 2 (PC2)- Phát biểu định luật Faraday.TL2:- Độ lớn suất điện động suất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thi ên từ thôngqua mạch kín đó. ec tPhiếu học tập 3 (PC3)- Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.TL3: - Trong biểu thức xác định suất điện động cảm ứng: ec , dấu trừ (-) là để phù thợp với định luật Len – xơ. + Với hướng của pháp tuyến đã chọn, Nếu Φ tăng thì ec 0, dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều của mạch.Phiếu học tập 4 (PC4)- Phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau:Đun nước sôi làm hơi nước sôi thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dòng điện.TL4:- Trong quá trình truyền nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng và cơ năng chuyển hóathành điện năng.Phiếu học tập 5 (PC5): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Suất điện động cảm ứng là suất điện độngA. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ vớiA. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.3. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòngđiện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từA. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.4. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều vàvuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trườnggiảm từ 1,2 T về 0. suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độlớn làA. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.5. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều màcác đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 Tđến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V.thời gian duy trì suất điện động đó là B. 0,2 π s.A. 0,2 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.C. 4 s.6. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn banđầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ tr ường giảm đều về 0 thì trong thời gian đókhung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó làA. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV. 7. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ tr ường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. TL5: Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: A; Câu 7: A.4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghichép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 24. Suất điện động cảm ứng.I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín. 1.Định nghĩa. 2. Định luật Faraday.II. Suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơIII. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.Học sinh:- Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 4 bài 23 để kiểm tra.Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời câu - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.hỏi PC1. - Nêu câu hỏi C1.- Trả lời câu hỏi C1. - Xác nhận khái niệm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. -Kĩ năng: Giải các bài toán cơ bản về suất điện động cảm ứng. - II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Thí nghiệm về tốc động biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Suất điện động cảm ứng là gì?TL1:- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong machkín.Phiếu học tập 2 (PC2)- Phát biểu định luật Faraday.TL2:- Độ lớn suất điện động suất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thi ên từ thôngqua mạch kín đó. ec tPhiếu học tập 3 (PC3)- Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.TL3: - Trong biểu thức xác định suất điện động cảm ứng: ec , dấu trừ (-) là để phù thợp với định luật Len – xơ. + Với hướng của pháp tuyến đã chọn, Nếu Φ tăng thì ec 0, dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều của mạch.Phiếu học tập 4 (PC4)- Phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau:Đun nước sôi làm hơi nước sôi thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dòng điện.TL4:- Trong quá trình truyền nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng và cơ năng chuyển hóathành điện năng.Phiếu học tập 5 (PC5): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Suất điện động cảm ứng là suất điện độngA. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ vớiA. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.3. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòngđiện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từA. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.4. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều vàvuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trườnggiảm từ 1,2 T về 0. suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độlớn làA. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.5. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều màcác đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 Tđến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V.thời gian duy trì suất điện động đó là B. 0,2 π s.A. 0,2 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.C. 4 s.6. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn banđầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ tr ường giảm đều về 0 thì trong thời gian đókhung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó làA. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV. 7. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ tr ường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. TL5: Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: A; Câu 7: A.4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghichép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 24. Suất điện động cảm ứng.I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín. 1.Định nghĩa. 2. Định luật Faraday.II. Suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơIII. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.Học sinh:- Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 4 bài 23 để kiểm tra.Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời câu - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.hỏi PC1. - Nêu câu hỏi C1.- Trả lời câu hỏi C1. - Xác nhận khái niệm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0