Danh mục

BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.36 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪI- MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dâydẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòngđiện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ vàchiều dòng điện. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm.- Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận và hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ:- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thínghiệm.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.1. Mỗi nhóm hs:- Một BTN (9V), khoá K, biến trở con chạy, một nam châm chữ U, thanhđồng đế, một bảng điện, Một ampe kế. Một thanh đồng nhỏ có thể dichuyển được (đặt trên thanh đồng đế)III- PHƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C – Bài mới:HĐ1: Đặt vấn đề :GV: Trong bài 22 ở TN Ơ-Xtét ta đã biết: Dòng điện tác dụng lực lên namchâm (lực đó là lực từ). Vậy ngược lại NC có tác dụng lực lên dòng điệnhay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài ngàyhôm nay ‘Lực điện từ ‘ Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ2: TN về tác dụng của từ trường lên dây I. Tác dụng của từ trường lên dâydẫn có dòng điện: dẫn có dòng điện: 1. Thí nghiệm 1:GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk. a) Tiến hành:Gọi đại diện 1 hs cho biết để tiến hành TN - Mắc mạch điện theo sơ đồ.cần những dụng cụ gì ?HS: Tìm hiểu sơ đồ trong sgk. Đại diện 1 hs - Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trường của một nam châm.phát biểu. b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tácGV : Yêu cầu hs làm việc nhóm tiến hành dụng của một lực nào đó.TN. Thảo luận trả lời C1. 2. Kết luận:HS : Thảo luận trả lời C1 Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫnGV: Quan sát hs lắp mạch điện. Lưu ý để có dòng điện chạy qua đặt trong từthanh đồng nằm sâu trong lòng nam châm trường (không // với đường sức từ).chữ U và không chạm vào nam châm. GV: Thông báo: Lực quan sát thấy trong Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F )TN gọi là lực điện từ. Y/c hs tự rút ra KL.HS : Thảo luận và đưa ra KL II. Chiều của lực điện từ - Quy tắcHĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ : bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộcGV: Yêu cầu hdhs tiến hành TN nhóm, những yếu tố nào?quan sát chiều CĐ của thanh đồng khi lần a) Thí nghiệm 2:lượt đổi chiều dòng điện và chiều đườngsức từ. - TH1: Đổi chiều dòng điện chạy quaGV : Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết dây dẫn ABquả TN. - TH2: Đổi chiều đường sức từ của nam châm.HS: Đại diện các nhóm báo cáo. => AB CĐ theo chiều ngược với chiều ở TN1. b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc:GV:Y/c hs thảo luận nhóm rút ra KL. Chiều dòng điện chạy trong dây dẫnHS : Thảo luận nhóm rút ra KL và chiều đường sức từ. 2. Quy tắc bàn tay trái:HĐ4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiềuGV: Y/c hs đọc mục 2 tìm hiểu quy tắc bàn từ cổ tay đến ngón tay giữa hướngtay trái. theo chiều dòng điện thì ngón tay cáiHS : 1hs đọc to trước lớp. choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.GV: Hdhs áp dụng quy tắc bàn tay trái theocác bước:1. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từvuông góc và có chiều hướng vào lòng bàntay.2. Quay bàn tay trái xung quanh một đườngsức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay ...

Tài liệu được xem nhiều: