Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục. - Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng. 2) Kĩ năng: - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNGBài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNGI. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục. - Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng. 2) Kĩ năng: - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, Bàiết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật.II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Dùng những tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học. - Hướng dẫn HS thực hiện những thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức động lượng và momen lực, định luật bảo toàn momen động lượng.III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra: GV nêu câu hỏ i: Câu số 2 và 5 của SGK trang 14. - Nêu một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trên bảng. - Một bánh xe có momen quán tính đối với trục cố định là 6 kgm2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30N.m. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s. HS được kiểm tra thực hiện trên bảng. GV nhận xét, phê điểm. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu khái niệm: MOMEN ĐỘNG LƯỢNGHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung-Hướng dẫn HS lập pt động lực 1) Momen động lượng:học của vật rắn quay quanh một a) Dạng pt động lực học của vật rắntrục cố định theo momen quán tính quay quanh một trụcvà tốc độ góc của vật rắn bằng các -Xây dựng phương trình:câu hỏ i gợi ý: M = I. (1) I không đổi. d ( I ) như SGK theo M I H1 . Viết pt động lực học của vật dt d (2) hướng dẫn của GV.rắn quay quanh một trục cố định. dtBàiến đổi theo tốc độ góc vật đạt Từ (1) và (2): M d ( I ) (3)được. dtH2 . Nhận xét gì về ý nghĩa của đại -Phân tích bảng 3.1 tìm hiểu ýlượng vật lí L = I ? Đặt L = I nghĩa vật lí đại lượng (3) M dL dt L = I-Viết pt: b) Đại lượng L =I ( Đặc trưng cho dv d (mv) dp Hướng chuyển động quay về mặt động lực F ma m dt dt dt học) gọi là momen động lượng củadẫn HS tìm hiểu vật rắn đối với trục quay. Đơn vị: kgm2/sL = IHoạt động 3. (10’) Tìm hiểu ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG-Nêu câu hỏi gợi ý. -Thảo luận, trả lời câu hỏ i 2) Định luật bảo toàn momen H1. động lượng: dLH1 . Từ pt: M dt a) Nội dung định luật: Nếu tổng dL 0 L hs dt các mô men lực tác dụng lên mộtNếu M = 0 thì momen động vật rắn( hay hệ vật) đối với mộtlượng L có đặc điểm gì? trục bằng không thì tổng mô men động lượng của vật rắn ( hay hệ-Giới thiệu định luật bảo Thảo luận tìm hiểu: vật) dối với trục đó được bảo toàn.toàn momen động lượng. a) Nếu b) Các trường hợp đặc Biết:H2 . Trường hợp vật có I I = hs = hs; = 0đối với trục quay không - Nếu I = const 1 2 vậtđổi, vật chuyển động thế L = hs đứng yên hoặc quay đềunào? b) Nếu I1 ≠ I2 L1 = L2 - Nếu I thay đổ i I11 I 22H3 . Trường hợp I đối vớitrục quay thay đổ i, để L = 1 ≠ 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNGBài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNGI. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục. - Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng. 2) Kĩ năng: - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, Bàiết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật.II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Dùng những tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học. - Hướng dẫn HS thực hiện những thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức động lượng và momen lực, định luật bảo toàn momen động lượng.III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra: GV nêu câu hỏ i: Câu số 2 và 5 của SGK trang 14. - Nêu một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trên bảng. - Một bánh xe có momen quán tính đối với trục cố định là 6 kgm2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30N.m. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s. HS được kiểm tra thực hiện trên bảng. GV nhận xét, phê điểm. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu khái niệm: MOMEN ĐỘNG LƯỢNGHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung-Hướng dẫn HS lập pt động lực 1) Momen động lượng:học của vật rắn quay quanh một a) Dạng pt động lực học của vật rắntrục cố định theo momen quán tính quay quanh một trụcvà tốc độ góc của vật rắn bằng các -Xây dựng phương trình:câu hỏ i gợi ý: M = I. (1) I không đổi. d ( I ) như SGK theo M I H1 . Viết pt động lực học của vật dt d (2) hướng dẫn của GV.rắn quay quanh một trục cố định. dtBàiến đổi theo tốc độ góc vật đạt Từ (1) và (2): M d ( I ) (3)được. dtH2 . Nhận xét gì về ý nghĩa của đại -Phân tích bảng 3.1 tìm hiểu ýlượng vật lí L = I ? Đặt L = I nghĩa vật lí đại lượng (3) M dL dt L = I-Viết pt: b) Đại lượng L =I ( Đặc trưng cho dv d (mv) dp Hướng chuyển động quay về mặt động lực F ma m dt dt dt học) gọi là momen động lượng củadẫn HS tìm hiểu vật rắn đối với trục quay. Đơn vị: kgm2/sL = IHoạt động 3. (10’) Tìm hiểu ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG-Nêu câu hỏi gợi ý. -Thảo luận, trả lời câu hỏ i 2) Định luật bảo toàn momen H1. động lượng: dLH1 . Từ pt: M dt a) Nội dung định luật: Nếu tổng dL 0 L hs dt các mô men lực tác dụng lên mộtNếu M = 0 thì momen động vật rắn( hay hệ vật) đối với mộtlượng L có đặc điểm gì? trục bằng không thì tổng mô men động lượng của vật rắn ( hay hệ-Giới thiệu định luật bảo Thảo luận tìm hiểu: vật) dối với trục đó được bảo toàn.toàn momen động lượng. a) Nếu b) Các trường hợp đặc Biết:H2 . Trường hợp vật có I I = hs = hs; = 0đối với trục quay không - Nếu I = const 1 2 vậtđổi, vật chuyển động thế L = hs đứng yên hoặc quay đềunào? b) Nếu I1 ≠ I2 L1 = L2 - Nếu I thay đổ i I11 I 22H3 . Trường hợp I đối vớitrục quay thay đổ i, để L = 1 ≠ 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0