Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến hành được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đúng được hai thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt thí nghiệm với các dụng cụ đã cho. - Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý một cách chính xác. 3....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪI. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức:- Tiến hành được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châmđiện để tạo ra dòng điện cảm ứng.- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫnkín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.- Sử dụng đúng được hai thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượngcảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt thí nghiệm với các dụng cụ đã cho.- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý một cách chính xác. 3. Thái độ:- Tích cực học tập. Tinh thần hợp tác trong nhóm.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:- Một điamô xe đạp có lắp bóng đèn; một điamô xe đạp đã bóc một phần vỏngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. 2. Mỗi nhóm hs:- Một biến thế nguồn (3V), một cuộn dây n = 800 vòng có gắn bóng đènLed, một thanh nam châm thẳng có trục quay vuông góc với thanh, mộtnam châm điện.III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, quan sát, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điên I. Cấu tạo và hoạt động củangoài cáh dùng pin hay acquy: điamô ở xe đạp:GV: Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòngđiện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. 1. Cấu tạo: Gồm 1 NC và mộtCon có biết trường hợp nào không dùng pin cuộn dây.hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện được 2. Hoạt động: Khi quay núm củakhông? điamô thì NC quay theo => đènGV: Gợi ý : Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp sáng.phát sáng?HS: Đèn xe đạp sáng nhờ điamô xe đạp.GV: Trong bình điện xe đạp (điamô xe đạp) cónhững bộ phận nào?HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏicủa giáo viên. II. Dùng nam châm để tạo raHĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của điamô xe đạp. Dự dòng điện.đoán xem bộ phận nào là nguyên nhân chính gâyra dòng điện:GV: Yêu cầu hs quan sát hình 31.1 trong sgkkết hợp với mẫu vật thật để chỉ ra bộ phậnchính của điamô.HS: Làm việc cá nhân quan sát hình vẽ vàmẫu vật. Đại diện 1 hs phát biểu.GV: Hãy dự đoán hoạt bộ phận chính nào củađiamô gây ra dòng điện?HS : Thảo luận, cử đại diện trả lờiHĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu 1.Dùng nam châm vĩnh cửu.để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợpnào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng - TN1:điện:GV: Y/c hs đọc TN 1 và cho biết các dụng cụ C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiệncần dùng để tiến hành TN. dòng điện cảm ứng khi:HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. + Di chuyển NC lại gần cuộn dây.GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các + Di chuyển NC ra xa cuộn dây.dụng cụ đã cho. C2: Trong cuộn dây có xuất hiệnHS : Tiến hành TN theo nhóm TN1 dòng điện cảm ứng.GV: Hướng dẫn hs làm từng động tác nhanh NX1: sgkvà dứt khoát.- Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây.- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòngcuộn dây. 2.Dùng nam châm điện:Thảo luận nhóm trả lời C1, C2.HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo - TN2:ra dòng điện, TH nào thì NC điện có thể tạo ra C3: Dòng điện xuất hiện:dòng điện: + Trong khi đóng mạch điện của NC điện.GV: Y/c hs đọc TN2 trong sgk cho biết các + Trong khi đóng mạch điện củadụng cụ để tiến hành TN. NC điện.GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các NX2: sgkdụng cụ đã cho.HS : Tiến hành TN theo nhómGV: Y/s hs thảo luận nhóm cho biết khi đónghay ngắt mạch điện thì từ trường của namchâm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện cócường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từtrường mạnh lên hay yếu đi).HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời. III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:HĐ5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm C4: Trong cuộn dây có dòng điệnứng, hiện tượng cảm ứng điện từ: cảm ứng xuất hiện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪI. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức:- Tiến hành được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châmđiện để tạo ra dòng điện cảm ứng.- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫnkín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.- Sử dụng đúng được hai thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượngcảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt thí nghiệm với các dụng cụ đã cho.- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý một cách chính xác. 3. Thái độ:- Tích cực học tập. Tinh thần hợp tác trong nhóm.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:- Một điamô xe đạp có lắp bóng đèn; một điamô xe đạp đã bóc một phần vỏngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. 2. Mỗi nhóm hs:- Một biến thế nguồn (3V), một cuộn dây n = 800 vòng có gắn bóng đènLed, một thanh nam châm thẳng có trục quay vuông góc với thanh, mộtnam châm điện.III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, quan sát, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điên I. Cấu tạo và hoạt động củangoài cáh dùng pin hay acquy: điamô ở xe đạp:GV: Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòngđiện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. 1. Cấu tạo: Gồm 1 NC và mộtCon có biết trường hợp nào không dùng pin cuộn dây.hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện được 2. Hoạt động: Khi quay núm củakhông? điamô thì NC quay theo => đènGV: Gợi ý : Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp sáng.phát sáng?HS: Đèn xe đạp sáng nhờ điamô xe đạp.GV: Trong bình điện xe đạp (điamô xe đạp) cónhững bộ phận nào?HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏicủa giáo viên. II. Dùng nam châm để tạo raHĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của điamô xe đạp. Dự dòng điện.đoán xem bộ phận nào là nguyên nhân chính gâyra dòng điện:GV: Yêu cầu hs quan sát hình 31.1 trong sgkkết hợp với mẫu vật thật để chỉ ra bộ phậnchính của điamô.HS: Làm việc cá nhân quan sát hình vẽ vàmẫu vật. Đại diện 1 hs phát biểu.GV: Hãy dự đoán hoạt bộ phận chính nào củađiamô gây ra dòng điện?HS : Thảo luận, cử đại diện trả lờiHĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu 1.Dùng nam châm vĩnh cửu.để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợpnào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng - TN1:điện:GV: Y/c hs đọc TN 1 và cho biết các dụng cụ C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiệncần dùng để tiến hành TN. dòng điện cảm ứng khi:HS: Làm việc cá nhân đọc sgk. + Di chuyển NC lại gần cuộn dây.GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các + Di chuyển NC ra xa cuộn dây.dụng cụ đã cho. C2: Trong cuộn dây có xuất hiệnHS : Tiến hành TN theo nhóm TN1 dòng điện cảm ứng.GV: Hướng dẫn hs làm từng động tác nhanh NX1: sgkvà dứt khoát.- Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây.- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòngcuộn dây. 2.Dùng nam châm điện:Thảo luận nhóm trả lời C1, C2.HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo - TN2:ra dòng điện, TH nào thì NC điện có thể tạo ra C3: Dòng điện xuất hiện:dòng điện: + Trong khi đóng mạch điện của NC điện.GV: Y/c hs đọc TN2 trong sgk cho biết các + Trong khi đóng mạch điện củadụng cụ để tiến hành TN. NC điện.GV: Y/c hs tiến hành TN theo nhóm với các NX2: sgkdụng cụ đã cho.HS : Tiến hành TN theo nhómGV: Y/s hs thảo luận nhóm cho biết khi đónghay ngắt mạch điện thì từ trường của namchâm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện cócường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từtrường mạnh lên hay yếu đi).HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời. III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:HĐ5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm C4: Trong cuộn dây có dòng điệnứng, hiện tượng cảm ứng điện từ: cảm ứng xuất hiện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0