Danh mục

Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 2)

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp. Nhận biết được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).Hiểu ý nghĩa của “ Độ không tuyệt đối” và trình bài được ưu điểm của nhiệt giai Ken-vin....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 2) ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜTrường: THPT Nguyễn Trường TộSinh viên lên lớp: Lê Thị Mai PhươngSinh viên dự giờ: Đinh Trung NguyênLớp: 10/Tiết: 8Ngày 15 tháng 03 năm 2013 Bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tiết 2)MỤC TIÊUKiến thức cơ bảnTừ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng phươngtrình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu th ức đ ặc trưng chocác đẳng quá trình.Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệtđộ trong quá trình đẳng áp. Nhận biết được dạng của đường đẳng áp trong h ệ tọa độ(V,T).Hiểu ý nghĩa của “ Độ không tuyệt đối” và trình bài được ưu điểm của nhi ệt giai Ken-vin.Kỹ năngSử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại l ượng đồng th ời vào nhi ềuđại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bàitập tương tự.Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và các bàitập tương tự, đặc biệt là bài tập về quá trình đẳng áp.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚPThờ i Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dunggian 5 ̣ ̣ ̉ Hoat đông 1: Kiêm tra bai ̀ - Cá nhân tiếp thu câu III. Quá trình đẳng ápphút cũ hỏi và trả lời. 1. Quá trình đẳng áp - Một em hãy nhắc lại cho Quá trình biến đổi thầy và cả lớp biết, quá - Có 3 đẳng quá trình: trạng thái khi áp suất trình là gì? Đẳng quá trình Đẳng nhiêt, đẳng tich, không đổi gọi là quá ̣ ́ là gì? đẳng ap. ́ trình đẳng áp. - Vậy có thể có bao nhiêu + Trạng thái 1: p, đẳng quá trình vậy em? Đó - Gọi một học sinh trả V1,T1. là những đẳng quá trình lời. + Trạng thái 2: p, V - nào? 2,T2. - Các đẳng quá trình nào mà ta đã được học rồi? Còn quá trình nào mà ta chưa được học? Vậy tiết - Quá trình biến đổi này chúng ta sẽ nghiên cứu trạng thái khi áp suất quá trình đẳng áp. không đổi gọi là quá - Dựa vào khái niệm đẳng trình đẳng áp. quá trình, một em hãy phát biểu cho thầy quá trình + Trạng thái 1: p, đẳng áp là gì? V1,T1. - Em nào có thể lên bảng + Trạng thái 2: p, V - viết cho thầy các thông số 2,T2. trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng áp? - Chúng ta thấy từ trạng thái 1 chuyển sang trạng thái 2 thì áp suất không đổi, chỉ có V và T là thay đổi. Để biết được mối liên hệ giữa hai đại lượng này với nhau như thế nào chúng ta qua phần 2. 2. Liên hệ giữa thể 15 Hoat đông 2: Liên hệ giữa ̣ ̣ tích và nhiệt độ tuyệtphút thể tich và nhiêt độ tuyêt ́ ̣ ̣ đối trong quá trình đôi trong quá trinh đăng ap. ́ ̀ ̉ ́ p1V1 p 2V2 = đẳng áp. - Em nào có thể viết lại T1 T2 - Phương trình trạng phương trình trạng thái thái của khí lí tưởng: của khí lí tưởng ?. pV1 pV2 V V p1V1 p 2V2 = = ⇒ 1 = 2 - Nếu cho p1= p2 thì T1 T2 T1 T2 T1 T2 phương trình trạng thái V - Khi p = const: của khí lí tưởng viết lại ⇒ = const T pV1 pV2 = V V ⇒ 1 = 2 như thế nào? - Trong qúa trình đẳng T1 T2 T1 T2 áp của một lượng khí ⇒ V = const ...

Tài liệu được xem nhiều: