Danh mục

Bài 31: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 91.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Về kiến thức: - Thành lập được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện.- Phát biểu được định nghĩa đơn vị ampe.2. Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 31: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE GIÁO ÁN DỰ GIỜ Thứ 7 ngày 23 tháng 02 năm 2013 Giáo viên dạy : Cô Hoàng Quý Trang. Tiết 8. Lớp : 11/9 Phòng: 9 Phòng : Hội trường. Môn học : Vật lý. Bài dạy : Bài 31 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE Sinh viên dự giờ : Đinh Trung Nguyên Bài 31: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE rI. MỤCFTIÊU: 1. Về kiến thức: - Thành lập được các công thức xác định lực từ tác d ụng lên m ột đ ơn v ị chi ều dàicủa dòng điện. - Phát biểu được định nghĩa đơn vị ampe. 2. Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác d ụng lên một đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chi ều thì đ ẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 31.1 SGK. - Bộ thiết bị TN về tương tác giữa hai dòng điện song song. 2. Học sinh: Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Các hoạt động:Hoạt động 1: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung chính sinhCH: Hãy cho biết hiện HSTL: Hai dòng điện có I. TƯƠNG TÁC GIỮAtượng gì xảy ra khi ta đặt hai thể hút hoặc có thể đẩy HAI DÒNG ĐIỆNdây dẫn mang dòng điện nhau tùy thuộc vào chiều THẲNG SONG SONGsong song và gần nhau? của hai dòng điện. 1. Giải thích thíGV: Xét hai dây dẫn mang nghiệm:dòng điện cùng chiều. Xét hai dòng điện songCH: Hãy xác định cảm ứng song, cùng chiều.từ và lực từ do dòng điện I 1 HSTL: HS thảo luận Theo quy tắc bàn tay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung chính sinh u r u rgây ra tại điểm A trên đoạn nhóm để xác định B và phải thì cảm ứng từ B do rdòng điện CD? xác định F . dòng điện I1 gây ra tại điểm A có chiều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy lực từ tác dụng lên CD có chiều hướng sang phía trái, M P nghĩa là nó bị hút về phía dòng điện MN.GV: I2 I1 Nhận xét và kết luận. Kết luận: Hai dòng điện C song song cùng chiều thì r A r r hút nhau, ngược chiều thì r F F BGV: Nêu câu hỏi C1 B đẩy nhau. Áp dụng quy Dắc nắm tay tphải và quy tắc bàn tay trái,hãy chỉ ra rằng hai dòng điệnsong song, ngược chiều thì N Q 2. Công thức tính lựcđẩy nhau? tương tác giữa hai dòngCH: Từ kết quả thu được, Hs: Thảo luận và trả lời điện thẳng songhãy rút ra kết luận vế sự C1. II F = 2.10−7 1 2tương tác khi hai dòng điện rcùng chiều và ngược chiều? Với r là khoảng cáchCH: Viết công thức xác định giữa hai dòng điện (kccảm ứng từ do dòng điện I1 giữa hai dây dẫn).gây ra tại điểm A tên daydẫn PQ trong đoạn CD?CH: Viết công thức xác định Iđộ lớn của lực từ tác dụng HSTL: B = 2.10−7 1 . rlên đoạn CD?GV: Đây là công thức áp HSTL:dụng cho cả hai trường hợp F = BI l sinα = 2.10−7 I1 I l 2 .lực từ tác dụng lên dòng điện ...

Tài liệu được xem nhiều: