Danh mục

Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ- Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Các chất Các hợp Các Các loài vô cơ chất TB s ơ hiện nay H.cơ khai Tiến hoá Tiến hoá Tiến hoá hoá học tiền sinh sinh học họcI. TIẾN HOÁ HOÁ HỌC: - Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ - Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ * Sơ đồ tiến hoá hoá học: Các chất Chất hữu đại loại Phức hợp các phân tử Các Các Các cơ đơn phân tử phức hợp hữu cơ có thể tự sao khí trong Trùng nguồn các phân tử CLTN giản và dịch mã ( ARN và khí ( Pôlipepti, phân NL tự quyển hữu cơ pôlipeptit được bao nhiên ( a.a, Nu, a.nuclêic) đường đơn, bọc bởi màng bán nguyên thuỷ nghiệm của axítơ và ) ủa Fox thấm ) Mil béo c* Thí Hỗn hợp Mạch Điện 1500 Axít H2, CH4, cao Pôlipeptit 1800 amin NH3 th ế- Cơ chế nhân đôi:- Cơ chế dịch mã:II. TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC: - Các đại phân tử xh trong nước và tập trung với nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kịnước sẽ lập tức hình thành nên lớp màng bao bọc lấy các đại phân tử hữu cơ -> giọt nhỏ litikhác nhau -> (Côaxecva) -> CLTN Các tế bào sơ khai CLTN → Các tế bào sơ khai có các phân tử hữu cơ giúp chúng có khả năng trao đổi chất và năng lượng,có khả năng phân chia và duy trìthành phần hoá học. THSH- Từ các tế bào sơ khai tiến hóa sinh học các loài ngày nay NToTH Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTI. Hóa thạch: 1) Định nghĩa: Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, tồn tại trong các lớpđất đá. 2) Sự hình thành hóa thạch : - Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất: + Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong --> hóa thạch khuôn ngoài. + Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá --> hóa thạchkhuôn trong. - Sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn trong băng, hổ phách, không khí khô ... 3) ý nghĩa : - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật. - Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng và ngược lại. - Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất. 1II. Sự phân chia thời gian địa chất: 1.Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch: - Dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ (Ur 235, K40) --> chính xácđến vài triệu năm --> được sử dụng để xác định mẫu có độ tuổi hàng tỉ năm. - Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14) --> chính xác vài trăm năm --> được sửdụng đối với mẫu có độ tuổi < 50000 năm. 2. Căn cứ phân định thời gian địa chất: - Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất để phân định mốc thời gian địa chất: + Mặt đất nâng lên, hạ xuống. + Đại lục di chuyển theo chiều ngang. + Sự chuyển động tạo núi. + Sự phát triển của băng hà. - Dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch điển hình--> lịch sử sự sống chia làm 5đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh , Trung sinh, Tân sinh. Câu 1. Trình bày thí nghiệm của Milơ về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ. Tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái đất nguyên thuỷ trongmột bình thuỷ tinh 5 lít (CH4, NH3, H2, hơi nước) trong điều kiện phóng điện liên tục suốt mộttuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có axit amin. Câu 2. Nêu thí nghiệm chứng minh các prôtêin nhiẹt có thể tự hình thành từ các axitamin mà không cần đến các cơ chế dịch mã. Vào những năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp cácaxit amin khô ở nhiệt độ 150 – 1800C và đã tạo ra được các chuỗi pôlipeptit ngắn được gọi làprôtêin nhiệt.. C ...

Tài liệu được xem nhiều: