BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 49.65 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.-Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa và đơn vị cuả từ thông.-Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.- Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGGiáo viên: Trần Thị Bích Ngân CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 58, 59 BÀI 38 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGI. Mục tiêu1. Kiến thức- Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.- Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa và đơn vị cuả từ thông.- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.- Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.2. Kĩ năng-Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điệnđộng cảm ứng trong mạch kín.-Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng.-Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng.-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Mộtthanh nam châm. Một điện kế. Một vòng dây. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pinhay ácquy. 2. Học sinhÔn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9.III. Tổ chức hoạt động dạy - học Tiết 58Hoạt động 1: ( 3phút) Đặt vấn đềGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoat động của giáo viên Nội dung ghi bảng-Học sinh quan sát video. - Mở video. CHƯƠNG V C ẢM-Học sinh lắng nghe - Giới thiệu video: khi ỨNG ĐIỆN TỪ chúng ta mua xe đạp về, Tiết 58, 59 thường thấy có một bóng BÀI 38 HIỆN đèn nối qua một đinamô TƯỢNG CẢM ỨNG xe đạp rồi được gắn vào ĐIỆN TỪ lốp xe, khi xe đạp chuyển SUẤT ĐIỆN động nếu áp bánh xe của ĐỘNG CẢM ỨNG(t1) đinamo vào lốp xe đạp, thì bóng đèn xe đạp lại-Học sinh ghi tiêu đề vào sáng. Vì sao lại như vậy?vở Để trả lời được câu hỏi này thì hôm nay chúng ta học tiết thứ nhất bài 38 của chương V.Hoạt động 2: (2 phút) Giới thiệu cấu trúc bài họcGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHọc sinh chú ý lắng nghe -Nội dung bài học gồm có 5 phần: + Thí nghiệm + Khái niệm từ thông + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Chiều của dòng điện cảm ứng.Định luật Len- xơ. + Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. -Theo phân phối chương trình, bài này được chia làm 2 tiết: tiết thứ nhất chúng ta sẽ đi tìm hiểu phần thứ 1 và 2; tiết thứ hai chúng ta sẽ tim hiểu phần 2, 3 và 4.Hôm nay cô sẽ dạy cho các em tiết thứ nhất của bài này.Hoạt động 3: (25 phút) Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai thí nghiệmGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng-Học sinh lắng nghe. Dẫn dắt vào thí nghiệm: 1.Thí nghiệm-Ghi dụng cụ, vẽ sơ đồ Ở tiết trước chúng ta đã a. Thí nghiệm 1thí nghiệm và tập làm thí nghiên cứu về từ trường b. Thí nghiệm 2nghiệm. và biết mối quan hệ giữa-Quan sát và rút ra nhận dòng điện và từ trườngxét. đó là dòng điện sinh ra từ-Quan sát video mô trường. Liệu rằng từphỏng lại thí nghiệm. trường có sinh ra dòng-Trả lời các câu hỏi của điện hay không? Đẻ trảgiáo viên. lời được câu hỏi đó-Lắng nghe nhận xét cuả chúng cùng tìm hiểu cácgiáo viên và ghi nhận xét thí nghiệm sau:vào vở. *Trình bày TN1 ( 38.1)-Ghi kết luận vào vở. -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm có: nam châm, ống dây, điện kế, 2 đoạn dây điện. -Giáo viên giới thiệu sơ đồ thí nghiệm: (hình 38.1 sách giáo khoa) ống dây nối với điện kế, nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGGiáo viên: Trần Thị Bích Ngân CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 58, 59 BÀI 38 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGI. Mục tiêu1. Kiến thức- Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.- Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa và đơn vị cuả từ thông.- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.- Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.2. Kĩ năng-Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điệnđộng cảm ứng trong mạch kín.-Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng.-Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng.-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Mộtthanh nam châm. Một điện kế. Một vòng dây. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pinhay ácquy. 2. Học sinhÔn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9.III. Tổ chức hoạt động dạy - học Tiết 58Hoạt động 1: ( 3phút) Đặt vấn đềGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoat động của giáo viên Nội dung ghi bảng-Học sinh quan sát video. - Mở video. CHƯƠNG V C ẢM-Học sinh lắng nghe - Giới thiệu video: khi ỨNG ĐIỆN TỪ chúng ta mua xe đạp về, Tiết 58, 59 thường thấy có một bóng BÀI 38 HIỆN đèn nối qua một đinamô TƯỢNG CẢM ỨNG xe đạp rồi được gắn vào ĐIỆN TỪ lốp xe, khi xe đạp chuyển SUẤT ĐIỆN động nếu áp bánh xe của ĐỘNG CẢM ỨNG(t1) đinamo vào lốp xe đạp, thì bóng đèn xe đạp lại-Học sinh ghi tiêu đề vào sáng. Vì sao lại như vậy?vở Để trả lời được câu hỏi này thì hôm nay chúng ta học tiết thứ nhất bài 38 của chương V.Hoạt động 2: (2 phút) Giới thiệu cấu trúc bài họcGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHọc sinh chú ý lắng nghe -Nội dung bài học gồm có 5 phần: + Thí nghiệm + Khái niệm từ thông + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Chiều của dòng điện cảm ứng.Định luật Len- xơ. + Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. -Theo phân phối chương trình, bài này được chia làm 2 tiết: tiết thứ nhất chúng ta sẽ đi tìm hiểu phần thứ 1 và 2; tiết thứ hai chúng ta sẽ tim hiểu phần 2, 3 và 4.Hôm nay cô sẽ dạy cho các em tiết thứ nhất của bài này.Hoạt động 3: (25 phút) Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai thí nghiệmGiáo viên: Trần Thị Bích NgânHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng-Học sinh lắng nghe. Dẫn dắt vào thí nghiệm: 1.Thí nghiệm-Ghi dụng cụ, vẽ sơ đồ Ở tiết trước chúng ta đã a. Thí nghiệm 1thí nghiệm và tập làm thí nghiên cứu về từ trường b. Thí nghiệm 2nghiệm. và biết mối quan hệ giữa-Quan sát và rút ra nhận dòng điện và từ trườngxét. đó là dòng điện sinh ra từ-Quan sát video mô trường. Liệu rằng từphỏng lại thí nghiệm. trường có sinh ra dòng-Trả lời các câu hỏi của điện hay không? Đẻ trảgiáo viên. lời được câu hỏi đó-Lắng nghe nhận xét cuả chúng cùng tìm hiểu cácgiáo viên và ghi nhận xét thí nghiệm sau:vào vở. *Trình bày TN1 ( 38.1)-Ghi kết luận vào vở. -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm có: nam châm, ống dây, điện kế, 2 đoạn dây điện. -Giáo viên giới thiệu sơ đồ thí nghiệm: (hình 38.1 sách giáo khoa) ống dây nối với điện kế, nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công thức vật lí Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
11 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0