Danh mục

Bài 4 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- HS nắm được ba vị trí tương đối của đthẳng và đường tròn , các KNtiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến . nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn ứng với từng vị trítương đối của đường thẳng và đường tròn .- Biết vận dụng các k.thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối củađ.thẳng và đường tròn- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đthẳng và đtròn trongthực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNBài 4 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNI/ MỤC TIÊU : - HS nắ m được ba vị trí tương đối của đthẳng và đường tròn , các KN tiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến . nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn ứng với từng vị trítương đối của đường thẳng và đường tròn . - Biết vận dụng các k.thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đ.thẳng và đường tròn - Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đthẳng và đtròn trong thực tế .II/ CHUẨN BỊ : + Thước thẳng , compa , êke .III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ On định : 2/ KTBC : - GV : (?) Hãy nêu vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn . - HS : (TL) Cho đtròn và 1 điểm M o Nếu OM’ = R -> M’ nằm trên đtròn (O) . o Nếu OM” > R -> M” nằm ngoài đtròn (O) . o Nếu OM < R -> M nằm trong đtròn (O) . OMM’ M” - GV : Cho HS vẽ hình biểu diễn điểm M ở 3 vị trí đã nêu trên . 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > . Hoạt động cuảHoạt động của GV Nội dung HS- (?) Tại sao 1 đthẳng và 1/ Ba vị trí tương đối của đường1 đtròn không thể có - HS : thẳng và đường tròn :nhiều hơn 2 điểm chung TL……………? …………….. a/ Đường thẳng và đường tròn cắt- Chốt lại : Nếu 1 đthẳngvà 1 đtròn có 3 điể m nhau :chung trở lên thì đường Đường thẳng a và (O) cótròn đi qua 3 điể m thẳng -HS lắng nghe 2 điểm A , B .Ta nói GV hướng dẫn đường thẳng a và (O)hàng ( Vô lý ).- Giới thiệu mục a . và ghi vào vở . cắt nhau , đthẳng a còn- GV giới thiệu vị trí gọi là cát tuyến của (O) .đường thẳng và đường Khi đó OH < R và AH = HB =tròn cắt nhau trong 2 TH R 2  OH 2sau - HS nêu cách  Vận dụng : Làm ? 2 < chứng minh . SGK/108 > Chứng minh- GV hướng dẫn HS + T.hợp 1 : Đthẳng a đi qua tâm củachứng minh . đtròn .- GV chốt lại ghi bảng => Khoảng cách từ O -> a bằng 0chứng của HS . - HS nhận xét ? Nên OH = 0 < R- GV sử dụng thước + T.hợp 2 : Đthẳng a không đi quathẳng di chuyển đthẳng tâm của đtròn .d1 đến vị trí d2 và hỏi nếu Kẻ OH  AB = { H}k/c OH tăng lên thì k/c Xét  OHB vuông tại H , ta có :giữa 2 điểm A và B giả m - HS TL OH < OB => OH < Rđi . Khi 2 điể m A và B ……………… b/ Đường thẳng và đường tròn tiếptrùng nhau thì đthẳng a ….. xúc nhauvà đtròn (O) ntn với nhau Khi đường thẳng a và (O)? có 1 điểm C chung duy- GV chốt lại chuyển nhất . Ta nói đthẳng asang mục b . -HS lắng nghe và đt(O) tiếp xúc nhau .- GV giới thiệu vị trí GV hướng dẫn Ta còn nói đthẳng a làĐường thẳng và đường và ghi vào vở . tiếp tuyến của Htròn tiếp xúc nhau trong 2 D đt(O) . Điể m C gọi là tiếp điểm .TH sau- GV hướng dẫn HS CM - HS lắng nghe Khí đó :OH = R Chứng minh. GV nêu cách- Chốt lại và nêu định lí chứng minh và Vì OH = R  H  (O; R)- GV vẽ hình lên bảng và ghi vào vở . Ta lấy D  a (D≠ H)giới thiệu đthẳng và đtròn - HS nhắc lại và ˆ Xét ∆ODH có H  1v ghi vào vở .không giao nhau .  OD  OH ( T/chất tam giác- Gọi 1 HS so sánh - HS : vuông )khoảng cách từ tâm của TL……………  OD  R  D nằm ngoài (O;R)đt-> đthẳng a và bán kính …..  Định lí : < SGK/ 108 >của đtròn ntn ? c/ Đ thẳng và đường tròn không- Chốt lại nhận xét và ghi - HS ghi vào vở . giao nhaubảng . Khi đường thẳng a và đt(O)không có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: