Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế 3.Thái độ: Yêu thích môn học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤI-MỤC TIÊU.1.Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ.Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương điqua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích mộtvài hiện tượng thường gặp trong thực tế3.Thái độ: Yêu thích môn họcII-P HƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhómIII-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:Đối với GV và mỗi nhóm học sinh:1 thấu kính hội tụ1giá quang học.1màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song songIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra:Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước? C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ 1: Nêu vấn đề (Như SGK ) Tiết 45HĐ2:Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤGV: hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm I-Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:HS: Tiến hành TN theo nhómGV: Y/c trả lời C1HS: Từ KQ thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1GV: thông báo tới học sinh các khái niệm mới là tia C1: Chùm tia sáng khúc xạ ra khỏitới và tia ló thấu kính là chùm tia hội tụ.Yêu cầu học sinh trả lời câu C2HS: Hoàn thành C2 C2:GV nghe học sinh trình bày sửa những chỗ sai sót nếu 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:có C3:HĐ3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụGV: đưa ra một số thấu kính hội tụ cho HS quan sáthình dáng sau đó trar lời C3HS: Quan sát thấu kính rồi trả lời C3 Kí hiệu của thấu kính hội tụ:GV: Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụthường dùng trong thực tế. Và cách nhận dạng thấukính dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụHS: Ghi vở II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính:HĐ4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm,tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hôi tụ: C4:GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầuhọc sinh quan sát rồi đưa ra dự đoán trả lời C4:HS: Làm TN và thảo luận trả lời C4 ΔGV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại dự đoán(có thểdùng thước thẳng) Δ: Trục chính 3. Quang tâm :HS: Kiểm tra dự đoánGV: thông báo khái niệm trục chínhHS: Ghi vởGV: Thông báo về khái niệm quang tâm và làm tiếp Othí nghiệm chiếu tia sáng đi qua quang tâm ΔHS: quan sát trả lờitia tới đi qua quang tâm ló ra tiếp tục truyến thẳng O: Quang tâm. 4. Tiêu điểm:GV: làm thí nghiệm chiếu chùm tia sáng song songvới trục chính học sinh quan sát nhận xét chùm tia lóra để trả lời C5HS: thảo luận C5 O Δ F/GV: Làm lại thí nghiệm nhưng chiếu ở bên kia của Fthấu kính học sinh nhận xét sau đó trả lời C6HS: thảo luận C6GV: Thông báo khái niệm tiêu điểm?HS: Ghi vở Δ F/Tiêu điểm là gì? Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu F Ođiểm? Có đặc điểm gì?GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua tiêu điểm vàtia sáng song song với trục chính 4-Tiêu cự:HS: quan sát rút ra kết luận OF =OF/ =f (f tiêu cự của thấu kính) III- Vận dụng:GV: thông báo về khái niệm tiêu cự C7:HS: Ghi vở C8:HĐ 5: vận dụng:GV: Y/c HS Trả lời C7,C8HS: tự trả lời câu C7, C8 D. Củng cố: - Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đường truyền của một số tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ? - Nêu kháI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤI-MỤC TIÊU.1.Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ.Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương điqua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích mộtvài hiện tượng thường gặp trong thực tế3.Thái độ: Yêu thích môn họcII-P HƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhómIII-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:Đối với GV và mỗi nhóm học sinh:1 thấu kính hội tụ1giá quang học.1màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song songIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra:Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước? C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHĐ 1: Nêu vấn đề (Như SGK ) Tiết 45HĐ2:Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤGV: hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm I-Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:HS: Tiến hành TN theo nhómGV: Y/c trả lời C1HS: Từ KQ thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1GV: thông báo tới học sinh các khái niệm mới là tia C1: Chùm tia sáng khúc xạ ra khỏitới và tia ló thấu kính là chùm tia hội tụ.Yêu cầu học sinh trả lời câu C2HS: Hoàn thành C2 C2:GV nghe học sinh trình bày sửa những chỗ sai sót nếu 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:có C3:HĐ3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụGV: đưa ra một số thấu kính hội tụ cho HS quan sáthình dáng sau đó trar lời C3HS: Quan sát thấu kính rồi trả lời C3 Kí hiệu của thấu kính hội tụ:GV: Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụthường dùng trong thực tế. Và cách nhận dạng thấukính dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụHS: Ghi vở II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính:HĐ4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm,tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hôi tụ: C4:GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầuhọc sinh quan sát rồi đưa ra dự đoán trả lời C4:HS: Làm TN và thảo luận trả lời C4 ΔGV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại dự đoán(có thểdùng thước thẳng) Δ: Trục chính 3. Quang tâm :HS: Kiểm tra dự đoánGV: thông báo khái niệm trục chínhHS: Ghi vởGV: Thông báo về khái niệm quang tâm và làm tiếp Othí nghiệm chiếu tia sáng đi qua quang tâm ΔHS: quan sát trả lờitia tới đi qua quang tâm ló ra tiếp tục truyến thẳng O: Quang tâm. 4. Tiêu điểm:GV: làm thí nghiệm chiếu chùm tia sáng song songvới trục chính học sinh quan sát nhận xét chùm tia lóra để trả lời C5HS: thảo luận C5 O Δ F/GV: Làm lại thí nghiệm nhưng chiếu ở bên kia của Fthấu kính học sinh nhận xét sau đó trả lời C6HS: thảo luận C6GV: Thông báo khái niệm tiêu điểm?HS: Ghi vở Δ F/Tiêu điểm là gì? Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu F Ođiểm? Có đặc điểm gì?GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua tiêu điểm vàtia sáng song song với trục chính 4-Tiêu cự:HS: quan sát rút ra kết luận OF =OF/ =f (f tiêu cự của thấu kính) III- Vận dụng:GV: thông báo về khái niệm tiêu cự C7:HS: Ghi vở C8:HĐ 5: vận dụng:GV: Y/c HS Trả lời C7,C8HS: tự trả lời câu C7, C8 D. Củng cố: - Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đường truyền của một số tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ? - Nêu kháI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0