Danh mục

Bài 48: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát biểu chính xác định luật bảo toàn năng lượng, hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát. - Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng vào việc giải bài tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của GVHS 1. Chuyển động của vật có ma sát trên mặt phẳng nghiêng: - Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng: Wđầu = Wsau + Afma sát - Bài toán: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 48: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Bài 48: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNGI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức: Phát biểu chính xác định luật bảo toàn năng lượng, hiểu đượchiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát.- Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng vào việc giải bài tập.II. Đồ dùng dạy học:III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Chuyển động của vật có ma sát trên mặt phẳng nghiêng: - Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng: Wđầu = Wsau + Afma sát - Bài toán: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB dài 10m, nghiêng góc  = 300 so với mặt phẳngngang. Hệ số ma sát k = 0,1 . Tính vận tốc vật ởcuối mặt phẳng nghiêngHướng dẫn : Vật chuyển động có ma sát , áp dụng định luậtbảo toàn năng lượng : WA = WB + AFms Với AFms = - Fms. S ; Fms = kmgcos300 = 0,86N AFms = - 8,6J  AFms = 8,6J WB = ½ mv2 = 0,5  50.0,5 v2 + 8,6  v = 9,1m/s. 2. Va chạm mềm: - Va chạm mềm là va chạm mà cơ năng không bảo toàn. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. - Va chạm mềm: sau va chạm 1 phần dộng năng của hệ biến thành nội năng (biến thành nhiệt và làm biến dạng vật). Trong va chạm mềm định luật bảo toàn động lượng đúng. - Va chạm đàn hồi: là va chạm mà cơ năng được bảo toàn. - Ví dụ: một vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va vào một vật có khối lượng m2. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v2. So sánh động năng của hệ trước và sau va chạm.4/ Củng cố – Dặn dò:

Tài liệu được xem nhiều: