Bài 59 + 60 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài 59 + 60 :hiện tượng quang điện các định luật quang điện thuyết lượng tử ánh sáng, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 59 + 60 :HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 59 + 60 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆNCÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGI / MỤC TIÊU : Hiểu và nhớ được các khái niệm : hiện tượng quang điện, êlectron quang điện, dòng quang điện, giới hạn quang điện, dòng quang điện bão hòa, hiệu điện thế hãm. Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện. Hiểu và phát biểu được các định luật quang điện. Nắm chắc nội dung thuyết lượng tử ánh sáng và vận dụng để giải thích các định luật quang điện. Nắm được công thức Anh-xtanh để giải bài tập về hiện tượng quang điện.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ trên giấy khổ lớn các Hình 59.2 và 59.3 SGK. 2 / Học sinh : Ôn lại các kiến thức về công của lực điện trường, định lí độngnăng, khái niệm cường độ dòng điện bão hòa (SGK Vật lí 11).III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Học sinh quan sát thí nghiệm. GV : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 59.1 GV : Hãy kể tên mot số nguồn phátHS : Hồ quang điện. ra tia tử ngoại ? GV : Hai lá của điện nghiệm khép lại chứng tỏ điều gì ?HS : Tấm kẽm mất điện tích âm. GV : Nếu tấm kẽm mang điện dương thì hiện tượng trên có xảy raHS : Không xảy ra. không ? GV : Nếu chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thủy tinh không màuthì haiHS : Không bị cụp lại : tấm kẽm lá của điện nghiệm như thế nào ?không mất điện tích âm. GV : Hiện tượng quang điện là gì ? GV : Electron quang điện là gì ?HS : Nêu định nghĩa.HS : Nêu định nghĩa. GV : Tại sao dòng điện xuất hiện trong mạch là dòng quang điện ?Hoạt động 2 : GV : 0 có tên gọi là gì ?HS : Xuất hiện do hiện tượng quangđiện. GV : Khi UAK = 0 thì dòng quang điện có xuất hiện trong mạch không ?HS : Giới hạn quang điện. GV : Khi UAK = Uh thì dòng quang điện có xuất hiện trong mạchHS : Có nhưng nhỏ. không ? GV : Uh có tên gọi là gì ?HS : Không GV : Giữ nguyên bước sóng , nhưng tăng cường độ sáng chiếu vào catốt thì dòng quang điện sẽ như thếHS : Hiệu điện thế hãm. nào ?HS : Cường độ dòng quang điện bão GV : Khi nào có dòng quang điện ?hòa tăng. GV : Dòng quang điện là dòngHoạt động 3 : chuyển dời có hướng của các hạt nàoHS : < 0 ?HS : Electron quang điện. GV : Động năng của các electron quang điện có đặc điểm gì ? GV : Viết công thức động năng banHS : Khác nhau. đầu cực đại của các electron quang điện ? GV : Giới thiệu định luật thứ nhất ? GV : Định luật này được rút ra từHoạt động 4 : kết quả TN nào ?HS : Học sinh xem SGK trang 253 GV : Yêu cầu HS xem bảng giới hạnHS : Thí nghiệm Hertz quang điện của một số kim loại ? GV : Nêu nhận xét về trị số của o đối với các kim loại khác nhau ?HS : Học sinh xem SGK trang 353 GV : Nếu trong TN Héc không dùng tấm kẽm mà dùng tấm kali hoặc xesiHS : Khác nhau. thì các kết quả thu được có điều gì khác ? GV : Giới thiệu định luật thứ hai ?HS : Không xảy ra hiện tượng quangđiện. GV : Định luật này được rút ra từ kết quả TN nào ? GV : Cường độ của ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 59 + 60 :HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 59 + 60 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆNCÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGI / MỤC TIÊU : Hiểu và nhớ được các khái niệm : hiện tượng quang điện, êlectron quang điện, dòng quang điện, giới hạn quang điện, dòng quang điện bão hòa, hiệu điện thế hãm. Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện. Hiểu và phát biểu được các định luật quang điện. Nắm chắc nội dung thuyết lượng tử ánh sáng và vận dụng để giải thích các định luật quang điện. Nắm được công thức Anh-xtanh để giải bài tập về hiện tượng quang điện.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ trên giấy khổ lớn các Hình 59.2 và 59.3 SGK. 2 / Học sinh : Ôn lại các kiến thức về công của lực điện trường, định lí độngnăng, khái niệm cường độ dòng điện bão hòa (SGK Vật lí 11).III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Học sinh quan sát thí nghiệm. GV : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 59.1 GV : Hãy kể tên mot số nguồn phátHS : Hồ quang điện. ra tia tử ngoại ? GV : Hai lá của điện nghiệm khép lại chứng tỏ điều gì ?HS : Tấm kẽm mất điện tích âm. GV : Nếu tấm kẽm mang điện dương thì hiện tượng trên có xảy raHS : Không xảy ra. không ? GV : Nếu chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thủy tinh không màuthì haiHS : Không bị cụp lại : tấm kẽm lá của điện nghiệm như thế nào ?không mất điện tích âm. GV : Hiện tượng quang điện là gì ? GV : Electron quang điện là gì ?HS : Nêu định nghĩa.HS : Nêu định nghĩa. GV : Tại sao dòng điện xuất hiện trong mạch là dòng quang điện ?Hoạt động 2 : GV : 0 có tên gọi là gì ?HS : Xuất hiện do hiện tượng quangđiện. GV : Khi UAK = 0 thì dòng quang điện có xuất hiện trong mạch không ?HS : Giới hạn quang điện. GV : Khi UAK = Uh thì dòng quang điện có xuất hiện trong mạchHS : Có nhưng nhỏ. không ? GV : Uh có tên gọi là gì ?HS : Không GV : Giữ nguyên bước sóng , nhưng tăng cường độ sáng chiếu vào catốt thì dòng quang điện sẽ như thếHS : Hiệu điện thế hãm. nào ?HS : Cường độ dòng quang điện bão GV : Khi nào có dòng quang điện ?hòa tăng. GV : Dòng quang điện là dòngHoạt động 3 : chuyển dời có hướng của các hạt nàoHS : < 0 ?HS : Electron quang điện. GV : Động năng của các electron quang điện có đặc điểm gì ? GV : Viết công thức động năng banHS : Khác nhau. đầu cực đại của các electron quang điện ? GV : Giới thiệu định luật thứ nhất ? GV : Định luật này được rút ra từHoạt động 4 : kết quả TN nào ?HS : Học sinh xem SGK trang 253 GV : Yêu cầu HS xem bảng giới hạnHS : Thí nghiệm Hertz quang điện của một số kim loại ? GV : Nêu nhận xét về trị số của o đối với các kim loại khác nhau ?HS : Học sinh xem SGK trang 353 GV : Nếu trong TN Héc không dùng tấm kẽm mà dùng tấm kali hoặc xesiHS : Khác nhau. thì các kết quả thu được có điều gì khác ? GV : Giới thiệu định luật thứ hai ?HS : Không xảy ra hiện tượng quangđiện. GV : Định luật này được rút ra từ kết quả TN nào ? GV : Cường độ của ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng vật lý : Mạch dao động điện từ part 7
5 trang 21 0 0