Danh mục

BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài 6: luyện tập về hàm số bậc nhất, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT y  ax  b ( a  0 )BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T2 )A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh về định nghĩa và tính chất đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất y  ax  b ( a  0 ) - Thành thạo cách tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số; cách xác định giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ và vẽ đồ thị của hàm số trên trình bày bài khoa học. - Vận dụng và rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải hình học.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, thước kẻ, com pa, máy tính. HS: Ôn tập các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi, thước kẻ,com pa.C. Tiến trình dạy - học:1. Tổ chức lớp: 9A1 9A22. Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤTPHẦN I:y  ax  b ( a  0 )1. Bài 1: Cho hàm số y = f  x  = 2x + 3 3 a) Tính giá trị của hàm số khi x = -2; - 0,5; 0; 3; 2 b) Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng 10; -7Giải:a) Ta có: Khi x = -2  f  2  = 2.(-2) + 3= - 4 + 3 = - 1  1  1 1 x=   f     2.     3  1  3  2  2  2 2 x = 0  f  0   2.0  3  3 x = 3  f  3  2.3  3  6  3  9  3 3 3 x=  2   2. 2  3  3  3  f  2  b) +) Để hàm số y = f  x   2x + 3 có giá trị bằng 10  2x + 3=10 7  2x = 10 - 3  2x = 7  x = 2 7 Vậy khi x = thì hàm số có giá trị bằng 10. 2 +) Để hàm số y = f  x  = 2x + 3 có giá trị bằng -7  2x + 3 = -7  2x = -7 - 3  2x = - 10  x = -5 Vậy khi x = -5 thì hàm số có giá trị bằng -7. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 52. Bài 2: a) Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 3) b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).Giải: a) Để đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3)  3 = a.(-2) + 5  -2a + 5 = 3  -2a = 3 - 5  -2a = - 2 a =1 Vậy khi a = 1 thì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3) b) Khi a = 1 thì công thức hàm số là: y = x + 5 Cho x = 0  y = 5  A (0; 5) y = 0  x = -5  B (-5; 0)  Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 5); B (-5; 0)3. Bài 3: 1 a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y = x+2 2 b) Gọi toạ độ giao điểm của đồ thị các hàm số với các trục toạ độ là A và B, giao điểm của đồ thị 2 hàm số trên là E. Tính chu vi và diện tích ABE .Giải: 1 a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y = x+2 2 Cho x = 0  y = 2  E ( 0; 2) y = 0  x = 2  A ( 2; 0)  Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2); A( 2; 0) Cho x = 0  y = 2  E ( 0; 2) y = 0  x = - 4  B ( -4; 0) 1  Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2); 2B( -4; 0)

Tài liệu được xem nhiều: