BÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài 8 : cân bằng tĩnh của vật rắn, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮNBÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮNI / MỤC TIÊU : Hiểu được các điều kiện cân bằng tĩnh của một vật rắn về lực và về momen lực. Hiểu được thế nào là tổng hình học các vectơ biểu diễn các ngoại lực đặt lên vật rắn. Nắm vững điều kiện cân bằng của hệ hai lực và của hệ ba lực đồng phẳng và đồng quy. Biết áp dụng hai trường hợp trên cho một số bài tập.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị một, hai TN về cân bằng của một hình phẳng dưới tácdụng của ba lực đồng phẳng. 2 / Học sinh : Ôn lại về momen lực.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Mọi phần tử của vật đều đứng GV : Vật rắn nằm ở trạng thái cânyên so với mặt đất. bằng tĩnh khi dưới tác dụng của các ngoại lực, mọi phần tử của vật ở trang thái như thế nào ?HS : Trọng lực của phiến đá và phản GV : Phiến đá trong ảnh nằm trênlực của hai trụ. hai trụ đá ở trạng thái cân bằng tĩnh dưới tác dụng của những lực nào ?HS : Tổng hình học các vectơ biểu GV : Ta biết rằng chuyển động củadiễn các ngoại lực tác dụng lên vật vật rắn được xét như chuyển độngrắn bằng không. tịnh tiến của khối tâm chuyển động ur r quay quanh trục đi qua khối tâm. F 0 Như vậy để vật hoàn toàn đứng yênHS : Tổng các momen các ngoại lực thì khối tâm của vật phải đứng yênđặt lên vật đối với khối tâm bằng và vật không quay quanh bất cứ trục nào đi qua khối tâm. Muốn vậy, hệkhông. các ngoại lực đặt lên vật phải thỏa M = 0 mãn hai điều kiện sau :Hoạt động 2 :HS : Vẽ các vectơ lực đặt lên quả dọi GV : Hãy vẽ các vectơ lực đặt lênvà lên quyển sách. quả dọi và lên quyển sách ?HS : Cân bằng của quả dọi và cân GV : Điều kiện cân bằng của hai vậtbằng của quyển sách đều dưới tác đo có gì khác nhau ?dụng của hai lực. Khác nhau là hailực hướng ra xa nhau ( trọng lực củaquả dọi và sức căng của sợi dây ) vàhướng về nhau ( trọng lực của quyển GV : Phát biểu điều kiện thứ nhấtsách và phản lực của bàn ). cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực ?HS :Điều kiện thứ nhất : hai lực phải song GV : Phát biểu điều kiện thứ hai cânsong, ngược chiều và bằng nhau về bằng tĩnh của một vật dưới tác dụngđộ lớn. của hai lực? u u r r r u r u r F 1 F 2 0 hay F 1 F 2Điều kiện thứ hai : hai lực có cùng GV : Hướng dẫn học sinh vẽ một vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồngđường tác dụng. phẳng không song song ?Hoạt động 3 : GV : Phát biểu điều kiện thứ nhấtHS : Vẽ hình 4.3 cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của ba lực ?HS : Các đường tác dụng đồng quy. GV : Phát biểu điều kiện thứ hai cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụngHS : Hợp lực bằng không. của ba lực?IV / NỘI DUNG :1. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn Vật rắn ở trạng thái cân bằng tĩnh khi dưới tác dụng của các ngoại lực, mọi phần tử của vật đều đứng yên so với mặt đất. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn : Tổng hình học các vectơ biểu diễn các ngoại lực tác dụng lên vật rắn bằng không. ur r F 0 Tổng các momen các ngoại lực đặt lên vật đối với khối tâm bằng không. M = 02. Cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực Điều kiện cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực. Điều kiện thứ nhất : hai lực phải song song, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. u u r r r u r u r F 1 F 2 0 hay F 1 F 2 Điều kiện thứ hai : hai lực có cùng đường tác dụng.3. Cân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮNBÀI 8 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮNI / MỤC TIÊU : Hiểu được các điều kiện cân bằng tĩnh của một vật rắn về lực và về momen lực. Hiểu được thế nào là tổng hình học các vectơ biểu diễn các ngoại lực đặt lên vật rắn. Nắm vững điều kiện cân bằng của hệ hai lực và của hệ ba lực đồng phẳng và đồng quy. Biết áp dụng hai trường hợp trên cho một số bài tập.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị một, hai TN về cân bằng của một hình phẳng dưới tácdụng của ba lực đồng phẳng. 2 / Học sinh : Ôn lại về momen lực.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Mọi phần tử của vật đều đứng GV : Vật rắn nằm ở trạng thái cânyên so với mặt đất. bằng tĩnh khi dưới tác dụng của các ngoại lực, mọi phần tử của vật ở trang thái như thế nào ?HS : Trọng lực của phiến đá và phản GV : Phiến đá trong ảnh nằm trênlực của hai trụ. hai trụ đá ở trạng thái cân bằng tĩnh dưới tác dụng của những lực nào ?HS : Tổng hình học các vectơ biểu GV : Ta biết rằng chuyển động củadiễn các ngoại lực tác dụng lên vật vật rắn được xét như chuyển độngrắn bằng không. tịnh tiến của khối tâm chuyển động ur r quay quanh trục đi qua khối tâm. F 0 Như vậy để vật hoàn toàn đứng yênHS : Tổng các momen các ngoại lực thì khối tâm của vật phải đứng yênđặt lên vật đối với khối tâm bằng và vật không quay quanh bất cứ trục nào đi qua khối tâm. Muốn vậy, hệkhông. các ngoại lực đặt lên vật phải thỏa M = 0 mãn hai điều kiện sau :Hoạt động 2 :HS : Vẽ các vectơ lực đặt lên quả dọi GV : Hãy vẽ các vectơ lực đặt lênvà lên quyển sách. quả dọi và lên quyển sách ?HS : Cân bằng của quả dọi và cân GV : Điều kiện cân bằng của hai vậtbằng của quyển sách đều dưới tác đo có gì khác nhau ?dụng của hai lực. Khác nhau là hailực hướng ra xa nhau ( trọng lực củaquả dọi và sức căng của sợi dây ) vàhướng về nhau ( trọng lực của quyển GV : Phát biểu điều kiện thứ nhấtsách và phản lực của bàn ). cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực ?HS :Điều kiện thứ nhất : hai lực phải song GV : Phát biểu điều kiện thứ hai cânsong, ngược chiều và bằng nhau về bằng tĩnh của một vật dưới tác dụngđộ lớn. của hai lực? u u r r r u r u r F 1 F 2 0 hay F 1 F 2Điều kiện thứ hai : hai lực có cùng GV : Hướng dẫn học sinh vẽ một vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồngđường tác dụng. phẳng không song song ?Hoạt động 3 : GV : Phát biểu điều kiện thứ nhấtHS : Vẽ hình 4.3 cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của ba lực ?HS : Các đường tác dụng đồng quy. GV : Phát biểu điều kiện thứ hai cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụngHS : Hợp lực bằng không. của ba lực?IV / NỘI DUNG :1. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn Vật rắn ở trạng thái cân bằng tĩnh khi dưới tác dụng của các ngoại lực, mọi phần tử của vật đều đứng yên so với mặt đất. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn : Tổng hình học các vectơ biểu diễn các ngoại lực tác dụng lên vật rắn bằng không. ur r F 0 Tổng các momen các ngoại lực đặt lên vật đối với khối tâm bằng không. M = 02. Cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực Điều kiện cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng của hai lực. Điều kiện thứ nhất : hai lực phải song song, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. u u r r r u r u r F 1 F 2 0 hay F 1 F 2 Điều kiện thứ hai : hai lực có cùng đường tác dụng.3. Cân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0