Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết cách suy luận rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Biết cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪNI. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức:- Biết được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vậtliệu làm dây dẫn.- Biết cách suy luận rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng vật liệuthì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây.- Biết cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc củađiện trở dây dẫn vào tiết diện của dây.- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từcùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát suy luận, lắp mạch điện và tiến hành thí nghiệm,đọc báo cáo số liệu. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo số liệu.- Tích cực suy nghĩ tham gia vào các hoạt động của nhóm.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:- Bảng 1 cho các nhóm. 2. Mỗi nhóm hs:- 2 dây constantan có cùng chiều dài: l= 1800mm, và có tiết diện lần lượtlà: 0,3mm, 0,6mm.- 1 Biến thế nguồn. 1 vônkế 1 chiều (GHĐ:12V), 1 ampe kế 1 chiều(GHĐ: 3A). Khoá K, bảng điện và một số đoạn dây nối (7 đoạn).III- PHƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C - Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạtHĐ1: Nêu tình huống vào bài mớiGV: Ở bài trước chúng ta đã được biết điện trởdây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây. Bàinày chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem điện trởcủa nó phụ thuộc ntn vào tiết diện của dây.HS : Lắng nghe.HĐ2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở I. Dự đoán sư phụ thuộc của điệndây dẫn vào tiết diện trở vào tiết diện dây dẫn:GV: Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán để xét sựphụ thuộc của R dây dẫn vào tiết diện ta cầnphải sd các dây dẫn có đặc điểm ntn? RHS : Thảo luận theo nhóm. Cử đại diện nhóm R2 = 2 C1: Rtrả lời. R3 = 3GV: Yêu cầu các nhóm quan sát tìm hiểu mạchđiện H8.1 và hoàn thành C1?HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện trả lời Nhóm 1,3,4: Điện trở dây dẫn tỷ lệGV: Nếu các dây dẫn trong H8.1b,c được chập nghịch với tiết diện dây.sát vào nhau thành 1 dây dẫn duy nhất => có - Nhóm 2 : Điện trở dây dẫn tỷ lệtiết diện tương ứng là 2S, 3S =.> có điện trở thuận với tiết diện dây.R2, R3 như trên. Hãy nêu dự đoán về mqh giữađiện trở và tiết diện của chúng? HS: Thảoluận nhóm, đại diện các nhóm nêu dự đoáncủa nhóm mình. II. TN kiểm tra :GV: Để kiểm tra xem dự đoán của nhóm nào 1. Sơ đồ: - +chính xác chúng ta sang phần II. K S1 R1HĐ3: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán:GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.HS : Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ vào vở. 2. Tiến hành TN:: - B1: Mắc dây dẫn có l = 1800mm, 0.3mm vào mạch điện.GV : Phát dụng cụ cho các nhóm. Điều chỉnh BTN để Ura = 3V. GhiHS: Các nhóm lên nhận dụng cụ TN. Thảo số chỉ U1, I1.luận nhóm nêu các bước bước tiến hành TN. - B2: Thay dây trên bằng dây dẫn có cùng l, 0.6mm. Ura = 3V. Ghi số chỉ U2, I2. - B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 => mlh giữa R và tiết diện dây dẫn. 3. Nhận xét: - Dây dẫn có tiết diện càng lớn thìGV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận R dây dẫn càng nhỏ.xét. CM:HS: Đại diện các nhóm báo cáo KQ 2 S2 πr2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪNI. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức:- Biết được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vậtliệu làm dây dẫn.- Biết cách suy luận rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng vật liệuthì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây.- Biết cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc củađiện trở dây dẫn vào tiết diện của dây.- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từcùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát suy luận, lắp mạch điện và tiến hành thí nghiệm,đọc báo cáo số liệu. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo số liệu.- Tích cực suy nghĩ tham gia vào các hoạt động của nhóm.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:- Bảng 1 cho các nhóm. 2. Mỗi nhóm hs:- 2 dây constantan có cùng chiều dài: l= 1800mm, và có tiết diện lần lượtlà: 0,3mm, 0,6mm.- 1 Biến thế nguồn. 1 vônkế 1 chiều (GHĐ:12V), 1 ampe kế 1 chiều(GHĐ: 3A). Khoá K, bảng điện và một số đoạn dây nối (7 đoạn).III- PHƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhómIV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C - Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạtHĐ1: Nêu tình huống vào bài mớiGV: Ở bài trước chúng ta đã được biết điện trởdây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây. Bàinày chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem điện trởcủa nó phụ thuộc ntn vào tiết diện của dây.HS : Lắng nghe.HĐ2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở I. Dự đoán sư phụ thuộc của điệndây dẫn vào tiết diện trở vào tiết diện dây dẫn:GV: Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán để xét sựphụ thuộc của R dây dẫn vào tiết diện ta cầnphải sd các dây dẫn có đặc điểm ntn? RHS : Thảo luận theo nhóm. Cử đại diện nhóm R2 = 2 C1: Rtrả lời. R3 = 3GV: Yêu cầu các nhóm quan sát tìm hiểu mạchđiện H8.1 và hoàn thành C1?HS : Làm việc theo nhóm. Đại diện trả lời Nhóm 1,3,4: Điện trở dây dẫn tỷ lệGV: Nếu các dây dẫn trong H8.1b,c được chập nghịch với tiết diện dây.sát vào nhau thành 1 dây dẫn duy nhất => có - Nhóm 2 : Điện trở dây dẫn tỷ lệtiết diện tương ứng là 2S, 3S =.> có điện trở thuận với tiết diện dây.R2, R3 như trên. Hãy nêu dự đoán về mqh giữađiện trở và tiết diện của chúng? HS: Thảoluận nhóm, đại diện các nhóm nêu dự đoáncủa nhóm mình. II. TN kiểm tra :GV: Để kiểm tra xem dự đoán của nhóm nào 1. Sơ đồ: - +chính xác chúng ta sang phần II. K S1 R1HĐ3: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán:GV: Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.HS : Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ vào vở. 2. Tiến hành TN:: - B1: Mắc dây dẫn có l = 1800mm, 0.3mm vào mạch điện.GV : Phát dụng cụ cho các nhóm. Điều chỉnh BTN để Ura = 3V. GhiHS: Các nhóm lên nhận dụng cụ TN. Thảo số chỉ U1, I1.luận nhóm nêu các bước bước tiến hành TN. - B2: Thay dây trên bằng dây dẫn có cùng l, 0.6mm. Ura = 3V. Ghi số chỉ U2, I2. - B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 => mlh giữa R và tiết diện dây dẫn. 3. Nhận xét: - Dây dẫn có tiết diện càng lớn thìGV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận R dây dẫn càng nhỏ.xét. CM:HS: Đại diện các nhóm báo cáo KQ 2 S2 πr2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0