Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm t ìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. TL1: - Ta cần đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch kín. Vì vậy cần một mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế. - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở. Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế được mắc nối tiếp với đo dòng trong toàn mạch. - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi giá trị biến trở. Lập bản ghi giá trị của hiệu điện thế khi I thay đổi: I (A) …… ……. ……. …….. …….. ……. U (V) Phiếu học tập 2 (PC2) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu đạt giá trị cực đại. Khi Ităng U giảm dần.Phiếu học tập 3 (PC3)- Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào?- Phát biểu nội dung định luật Ôm cho to àn mạch?TL3:- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế cả mạch trong v àmạch ngoài. EBiểu thức: E = I( RN + r) = IRN + Ir hoặc I RN r- Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suấtđiện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của mạch đó.Phiếu học tập 4 (PC4)- Hiện tượng đoản mạch là gì?- Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao?TL4:- Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt.- Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnhtrong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn.Phiếu học tập 5 (PC5)- Vận dụng định luật bảo to àn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện suy ra định luậtÔm?TL5:- Công của nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là Q = (RN+ r).I2t.Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là EIt = (RN + r)I2t suy ra EE = (RN + r)I hay I RN rPhiếu học tập 6 (PC6):- Hiệu suất của nguồn điện là gì?- Biểu thức của hiệu suất?TL6:- Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngo ài và côngcủa nguồn điện sinh ra. H = Acó ích/ A = UNIt/EIt = UN/E.- Biểu thức:Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điệncho toàn mạchA. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r.A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r).3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạchA. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục.C. giảm về 0. D. không đổi so với trước.4. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vìA. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.D. hỏng nút khởi động.5. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằngA. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.C. công của dòng điện ở mạch ngoài.D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.6. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là mộtđiện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch làA. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.7. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở8 Ω mắc song so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm t ìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. TL1: - Ta cần đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch kín. Vì vậy cần một mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế. - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở. Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế được mắc nối tiếp với đo dòng trong toàn mạch. - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi giá trị biến trở. Lập bản ghi giá trị của hiệu điện thế khi I thay đổi: I (A) …… ……. ……. …….. …….. ……. U (V) Phiếu học tập 2 (PC2) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu đạt giá trị cực đại. Khi Ităng U giảm dần.Phiếu học tập 3 (PC3)- Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào?- Phát biểu nội dung định luật Ôm cho to àn mạch?TL3:- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế cả mạch trong v àmạch ngoài. EBiểu thức: E = I( RN + r) = IRN + Ir hoặc I RN r- Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suấtđiện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của mạch đó.Phiếu học tập 4 (PC4)- Hiện tượng đoản mạch là gì?- Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao?TL4:- Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt.- Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnhtrong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn.Phiếu học tập 5 (PC5)- Vận dụng định luật bảo to àn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện suy ra định luậtÔm?TL5:- Công của nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là Q = (RN+ r).I2t.Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là EIt = (RN + r)I2t suy ra EE = (RN + r)I hay I RN rPhiếu học tập 6 (PC6):- Hiệu suất của nguồn điện là gì?- Biểu thức của hiệu suất?TL6:- Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngo ài và côngcủa nguồn điện sinh ra. H = Acó ích/ A = UNIt/EIt = UN/E.- Biểu thức:Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điệncho toàn mạchA. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r.A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r).3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạchA. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục.C. giảm về 0. D. không đổi so với trước.4. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vìA. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.D. hỏng nút khởi động.5. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằngA. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.C. công của dòng điện ở mạch ngoài.D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.6. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là mộtđiện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch làA. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.7. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở8 Ω mắc song so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0