BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài 9 : hợp lực của các lực song song – ngẫu lực cân bằng của vật rắn, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGI / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, một thanh,nhiều quả nặng (xem hình 9.1 SGK) Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, các câncầm tay (hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sách giáokhoa vật lý lớp 10.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.1 GV : Hợp lực F có phương như thế nàoHS : Song song so với phương các lực thành phần ?HS : Cùng chiều GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực chia GV : Đường tác dụng của hợp lực cókhoảng cách giữa hai đường tác dụng đặc điểm gì ?của hai lực thành những đoạn tỉ lệnghịch với độ lớn của hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc hợp GV : Phát biểu quy tắc hợp lực của hailực của hai lực song song cùng chiều ? lực song song cùng chiều ? GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.3Hoạt động 2 : GV : Hợp lực F có phương như thế nàoHS : Song song so với phương các lực thành phần ?HS : Cùng chiều với lực lớn GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Hiệu độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực chia GV : Đường tác dụng của hợp lực cóngoài khoảng cách giữa hai đường tác đặc điểm gì ?dụng của hai lực thành những đoạn tỉ lệnghịch với độ lớn của hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc hợp GV : Phát biểu quy tắc hợp lưc của hailực của hai lực song song cùng chiều ? lực song song ngược chiều ?Hoạt động 3 :HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng GV : Giáo viên mô tả tài xế cầmlên một vật, có độ lớn bằng nhau, song vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đó làsong, ngược chiều nhưng không cùng ngẫu lực.đường tác dụng. GV : Ngẫu lực là gì ?HS : Momen ngẫu lực bằng tích số củamột lực với khoảng cách giữa hai GV : Moment của ngẫu lực là gì ?đường tác dụng của các lực. GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhát khong có hợp lực mà chỉ cómoment lực ?Hoạt động 4 :HS : Để vật cân bằng thì lực thứ baphải trực đối với hai lực kia. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.5 GV : Nêu điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của ba lực song song.Hoạt động 5 :HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Trọng tâm là gì ? GV : Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó. m .x m .y i i i iHS : x G = ; yG = m m i i GV : Thiết lập công thức trọng tâm của hệ gồm hai chất điểm. GV : Thiết lập công thức trọng tâm củaHS : Ở một miền không gian gần mặt một vật .đất, trọng tâm của vật thực tế trùng với GV : Quan hệ giữa trọng tâm và khốikhối tâm của vật. tâm của một vật :HS : Lần lượt gắn một đầu dây treo vật GV : Hướng dẫn học sinh cách xác địnhở điểm A và điểm B của vật. Mỗi lần trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vậttreo vật, ta lấy bút chì vạch một đường mỏng bằng thực nghiệm ?thẳng đứng đi qua điểm treo vật. Đócũng là đường đi qua trọng tâm vật.Giao của hai đường là vị trí trọng tâmcủa vật.IV / NỘI DUNG :1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn là mộtlực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực.Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực B O Athành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. ur d2 d1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGI / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, một thanh,nhiều quả nặng (xem hình 9.1 SGK) Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, các câncầm tay (hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sách giáokhoa vật lý lớp 10.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.1 GV : Hợp lực F có phương như thế nàoHS : Song song so với phương các lực thành phần ?HS : Cùng chiều GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực chia GV : Đường tác dụng của hợp lực cókhoảng cách giữa hai đường tác dụng đặc điểm gì ?của hai lực thành những đoạn tỉ lệnghịch với độ lớn của hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc hợp GV : Phát biểu quy tắc hợp lực của hailực của hai lực song song cùng chiều ? lực song song cùng chiều ? GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.3Hoạt động 2 : GV : Hợp lực F có phương như thế nàoHS : Song song so với phương các lực thành phần ?HS : Cùng chiều với lực lớn GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Hiệu độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế nào so với độ lớn các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực chia GV : Đường tác dụng của hợp lực cóngoài khoảng cách giữa hai đường tác đặc điểm gì ?dụng của hai lực thành những đoạn tỉ lệnghịch với độ lớn của hai lực đó.HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc hợp GV : Phát biểu quy tắc hợp lưc của hailực của hai lực song song cùng chiều ? lực song song ngược chiều ?Hoạt động 3 :HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng GV : Giáo viên mô tả tài xế cầmlên một vật, có độ lớn bằng nhau, song vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đó làsong, ngược chiều nhưng không cùng ngẫu lực.đường tác dụng. GV : Ngẫu lực là gì ?HS : Momen ngẫu lực bằng tích số củamột lực với khoảng cách giữa hai GV : Moment của ngẫu lực là gì ?đường tác dụng của các lực. GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhát khong có hợp lực mà chỉ cómoment lực ?Hoạt động 4 :HS : Để vật cân bằng thì lực thứ baphải trực đối với hai lực kia. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.5 GV : Nêu điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của ba lực song song.Hoạt động 5 :HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Trọng tâm là gì ? GV : Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó. m .x m .y i i i iHS : x G = ; yG = m m i i GV : Thiết lập công thức trọng tâm của hệ gồm hai chất điểm. GV : Thiết lập công thức trọng tâm củaHS : Ở một miền không gian gần mặt một vật .đất, trọng tâm của vật thực tế trùng với GV : Quan hệ giữa trọng tâm và khốikhối tâm của vật. tâm của một vật :HS : Lần lượt gắn một đầu dây treo vật GV : Hướng dẫn học sinh cách xác địnhở điểm A và điểm B của vật. Mỗi lần trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vậttreo vật, ta lấy bút chì vạch một đường mỏng bằng thực nghiệm ?thẳng đứng đi qua điểm treo vật. Đócũng là đường đi qua trọng tâm vật.Giao của hai đường là vị trí trọng tâmcủa vật.IV / NỘI DUNG :1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn là mộtlực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực.Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực B O Athành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. ur d2 d1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0