Danh mục

BÀI BÁO CÁO CHIẾT XUẤT TẾ BÀO GỐC TỪ RĂNG

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 251.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Nghiêncứu tế bào bào gốc đã được ca ngợi về tiềm năng cách mạng hóa trong tương laicủa thuốc đối với khả năng tái tạo cơ thể bị hư hỏng hay bị bệnh. Tế bào gốc làtế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác để thay thế cho các tếbào đã bị mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhânkhác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BÁO CÁO CHIẾT XUẤT TẾ BÀO GỐC TỪ RĂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI BÁO CÁOCHIẾT XUẤT TẾ BÀO GỐC TỪ RĂNG Thành viên nhóm Đỗ Đức Thịnh Nguyễn Phú Hơn Nguyễn Hoàng An Nguyễn Hữu Thiện Nguyễn Phạm Toại Nguyện Nguyễn Thanh Đảm GVDH: Ths. HỒ THỊ THU BA ..........., An Giang An Giang 2012 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI BÁO CÁOCHIẾT XUẤT TẾ BÀO GỐC TỪ RĂNG GVDH: Ths. HỒ THỊ THU BA An Giang An Giang 2012 2012MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUCHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 3: DỰ KIẾN VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUTế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Nghiêncứu tế bào bào gốc đã được ca ngợi về tiềm năng cách mạng hóa trong tương laicủa thuốc đối với khả năng tái tạo cơ thể bị hư hỏng hay bị bệnh. Tế bào gốc làtế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác để thay thế cho các tếbào đã bị mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhânkhác nhau.Công nghệ tế bào gốc là công nghệ nghiên cứu tìm kiếm, duy trì và khai thác cácứng dụng của tế bào gốc. Công nghệ tế bào gốc gồm 3 nhóm công việc chính là: Tạo nguồn tế bào gốc: tìm kiếm các nguồn cung cấp tế bào gốc, tách chiết và duy trì các tế bào gốc trong các ngân hàng hoặc phòng thí nghiệm đ ể có nguồn tế bào gốc thường trực sử dụng cho nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc. Biệt hóa tế bào gốc: các tế bào gốc là các tế bào còn non trẻ chưa có cấu trúc và chức năng chuyên biệt như các tế bào đã biệt hóa. Biệt háo tế bào gốc chính là biến đổi các tế bào từu chỗ chưa có cấu trúc và chức năng chuyên biệt thành tế bào có cấu trúc và chức năng chuyên biệt như tế bào xương, tế bào da, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào thần kinh,… Ứng dụng tế bào gốc: là công việc sử dụng tế bào gốc vào các mục đích khác nhau như nghiên cứu cơ chế sinh sinh lý và bệnh lý cơ thể, nghiên cứu phát triển thuốc và các biện pháp điều trị mới.Tạo nguồn tế bào gốc là vấn đề tìm hiểu trong bài seminar này.Trong những năm gần đây, tế bào gốc có nguồn gốc từ răng và mầm răng và tiềmnăng tái tạo mô của các tế bào này là một trong những lĩnh vực ngày càng thu hútđược sự quan tâm ngày của các nhà khoa học ở nhiều nước trên thế giới. Các tếbào gốc đã được phân lập từ răng người, trong đó tế bào gốc tủy răng (DPSC)được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm.Không giống như tế bào gốc phôi thai vài ngày tuổi, tạo ra tế bào gốc từ tủy răngsẽ không gây nhiều tranh cãiVì vậy, kỹ thuật đột phá biến tủy răng thành tế bào gốc, mà không cần dùng phôithai đã ra đời.Đưa nha khoa Việt Nam phát triển theo hướng mới. Đây cũng chính là lý do nhómem chọn chuyên đề seminar này.CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu nghiên cứuMục đích của nghiên cứu tế bào gốc là tạora kỹ thuật để thay thế các tế bào bệnh vàtái tạo cơ quan, cơ thể…đặc biệt là răng.2.2. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu các tế bào gốc chiết xuất từ răng Răngsữa hay răng khôn “điều chỉnh” để hình thànhbất kỳ hình thức tế bào gen nào. 2.2.1. Một số mốc quan trọng trong nghiên cứu tế bào gốc tủy răngNăm 2003: Mỹ và Úc khám phá trong tủy răng sữa của trẻ em từ 7 - 8 tháng và kếtluận đó là kho dự trữ lý tưởng tế bào gốc để sửa chữa cấu trúc răng bị tổn hại.Năm 2006: Mỹ tái tạo thành công răng heo trong phòng thí nghiệm từ tế bào gốccủa những chiếc răng khôn ở người.Năm 2007: Nhật Bản biệt hóa được tế bào gốclấy từ răng cùng của người. (LƯƠNG DUYCƯỜNG)Từ 2000 nhiều nhà khoa học đã quan tâm đến tếbào gốc tủy răng. Đây là công trình đầu tiên củaViệt Nam liên quan đến vấn đề này.Chỉ khi phân lập được tế bào gốc tủy răng, mớihy vọng Việt Nam không trông chờ vào việc muatế bào gốc từ nước ngoài. (TS Trần Lê Bảo Hà ). 2.2.2. Sơ lược về tế bào gốc tủy răng TS Trần Lê Bảo HàTế bào gốc là các tế bào tồn tại ở phôi, thai, phầnphụ của thai hay cơ thể trưởng thành, có khả năng tăng sinh và biệt hóa thành cáctế bào khác.Sau gần 10 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã chính thức công bốphân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc từ tủy răng.Tủy răng là mô giàu tế bào gốc, có khả năng biệt hóa thành các tế bào hình thànhmô cứng, tế bào thần kinh, tế bào mỡ… sau khi tổn thương. (TS Trần Lê Bảo Hà)Trong quá trình hình thành răng, tương tác giữa các tế bào biểu mô và nhú răng thúcđẩy quá trình phát sinh hình thái của ră ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: