Danh mục

Bài báo cáo môn Quản lý sức khỏe động vật thủy sản: xác định nguyên nhân gây bệnh động vật thủy sản

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có hai hiện tượng liên quan tới yếu tố di truyền, thường ảnh hưởng tới chất lượng cá giống tại các cơ sở sản xuất là sinh sản cận huyết và lai tạo giống. Cận huyết thường dẫn tới suy thoái (suy thoái cận huyết). Chất lượng các giống phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố: chất lượng đàn cá bố mẹ và kỹ thuật sinh sản, kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo môn Quản lý sức khỏe động vật thủy sản: xác định nguyên nhân gây bệnh động vật thủy sản Bài Báo Cáo môn Quản Lý Bài Sức Khỏe Động Vật Thủy Sản Đề tài: Xác Định Nguyên Nhân Gây Bệnh Động Vật Thủy Sản Nhóm 1 thực hiện GVHD: Nguyễn Phú Hòa CON GiỐNG CON Chất lượng cá giống phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố:  Chất lượng đàn cá bố mẹ và kỹ thuật sinh sản  Kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá giống CON GiỐNG CON Yếu tố thứ nhất: Chất lượng đàn cá bố mẹ và kỹ thuật sinh sản. - Các yếu tố di truyền - Tuổi và cỡ cá bố mẹ - Điều kiện nuôi vỗ - Mùa vụ sinh sản - Sử dụng kích dục tố - Tái phát dục CON GiỐNG CON yếu tố di truyền Các Có hai hiện tượng liên quan tới yếu tố di truyền, thường ảnh hưởng tới chất lượng cá giống tại các cơ sở sản xuất là sinh sản cận huyết và lai tạo giống. Cận huyết thường dẫn tới suy thoái (suy thoái cận huyết) thể hiện như giảm sinh trưởng, sức sinh sản và sức đề kháng. CON GiỐNG CON Tuổi và cỡ cá bố mẹ Sức sinh sản và chất lượng giống ở cá sinh sản lần đầu là thấp, kém hơn các lần sinh sản tiếp theo. Mỗi loài cho trứng và cá con chất lượng cao ở 1 độ tuổi nhất định, như cá trắm cỏ 4-7 tuổi, mè trắng 3-6 tuổi, rô hu 3-5 tuổi, rô phi 1-2 tuổi. Cỡ cá bố mẹ cũng ảnh hưởng đến sức sinh sản và kích cỡ trứng. CON GiỐNG CON Điều kiện nuôi vỗ Chế độ dinh dưỡng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh sản, chất lượng trứng và cá bộ t Nếu cho ăn không đúng, không đủ, sức sinh sản thường giảm , cỡ trứng nhỏ và kéo dài vụ đẻ Ngoài ra, các yếu tố môi trường như nhiệt độ, oxy hoà tan, kích thích nước... cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình thành thục sinh dục và sinh sản của cá. CON GiỐNG CON vụ sinh sản Mùa Do chạy theo lợi nhuận, nhiều cơ sở sản xuất hiện nay cố tình ép cá đẻ, đẻ sớm khi cá bố mẹ chưa hoàn toàn thành thục hoặc điều kiện thời tiết không thuận lợi cho trứng và cá bột phát triển, làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nở, tỷ lệ ra cá bột và sức sống của cá con sau này. CON GiỐNG CON Sử dụng kích dục tố Việc sử dụng kích dục tố không đúng sẽ không cho hiệu quả mong đợi, thậm chí làm giảm chất lượng trứng, tinh và có hại đến sức khoẻ cá bố m ẹ. Đáng tiếc là việc lạm dụng sử dụng kích dục tố hiện rất phổ biến và liên quan mật thiết đến việc cho đẻ ép, đẻ s ớm CON GiỐNG CON phát dục Tái Đẻ nhiều lần không tốt, các lần đẻ sau thường chất lượng sinh sản thấp như sức sinh sản giảm, đường kính trứng, cá bột không đều và nhỏ (khi bị ép đẻ) Tốt nhất nên cho đẻ tái phát 1 lần và cách lần đẻ thứ nhất một thời gian cần thiết, ví dụ với cá mè, trắm, rôhu cần khoảng 36-45 ngày. Một số cơ sở sinh sản nhân tạo hiện nay vẫn lạm dụng đẻ tái phát nhiều lần để tăng sản lượng. CON GiỐNG CON Yếu tố thứ hai: Kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá giống  Gồm các yếu tố : bể ương, nguồn nước cấp vào bể, chất lượng bố mẹ  Bể ương nếu không được vệ sinh sạch sẽ trước khi cho đẻ thì cá con sẽ nhiễm bệnh. Một số bệnh do bể ương không sạch như nấm da, lở loét.  Nguồn nước cấp vào bể không xử lý kỹ sẽ mang nhiều ký sinh trùng gây bệnh như trùng mỏ neo, bào tử trùng, trùng bánh xe,…  Chất lượng bố mẹ cũng rất quan trọng, cá bố mẹ không rõ nguồn gốc hiện nay rất nhiều, chất lượng rất kém CON GiỐNG CON Yếu tố thứ hai: Kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá giống Con giống chất lượng kém do quá trình vận chuyển (vận chuyển xa, lưu giữ lâu ngày cá bị mệt, trầy xước, lây nhiễm bệnh...) Tôm giống nhập về từ miền Trung có được đảm bảo chất lượng? CON GiỐNG CON Nơi sản xuất giống: Không rõ nguồn gốc , cơ sở không có uy tín , không đảm bảo chất lượng , con giống giá rẻ.. Ví dụ : tôm giống Trung Quốc giá rẻ tràn vào , vận chuyển đường dài, sốc môi trường là những nguyên nhân làm tôm suy yếu, dễ dẫn đến phát bệnh hàng loạt nếu như giống có mang mầm virus đốm trắng và Taura Cán bộ kiểm dịch tôm giống của tỉnh còn mỏng, chưa đáp ứng  được nhu cầu phát triển của những trại nuôi hiện nay Bể ương ng Nguồn nước cấp Các dụng cụ ương nuôi (vợt, các bể composite, bể xi măng,…) Nguồn thức ăn cho con giống Bể ương cá con Bể ương ng  Nguồn nước cấp: Yếu tố hóa học : Các chất hóa học dạng rắn, lỏng và khí gây ngộ độc cho con giống Clorine dư khi xử lí nước làm con giống bị ngộ độc Khi cho Chlorine vào nước, phản ứng hóa học xảy ra như sau: Cl2 + H2O  HOCl + H+ + Cl- (1) HOCl  H+ + OCl-(2) Acid hypochloric HOCl và OCl- được gọi là dư lượng tự do của Chorine, nhưng HOCl độc gấp 100 lần OCl-. Bể ương ng Yếu tố hóa học: NH3, NO2, … làm cho con giống bị đen mang ở tôm. Hàm lượng các chất này trong nước cao (>0.03%) còn làm cho con giống bị ngạt thở do không đủ oxy cho việc hô hấp Ngoài ra, các khí này làm cho tôm bị bệnh mềm vỏ Tôm bị mềm vỏ Bể ương ng Yếu tố hóa học: Các kim loại nặng trong nước như Fe, Cu, Pb,… gây chết cho tôm cá ở tôm là bệnh đen mang Bể ương ng Yếu tố sinh vật: Nguồn nước cấp vào cho bể ương không được xử lí kỹ sẽ mang nhiều vi sinh vật gây bệnh cho con giống. Ở tôm là bệnh phát sáng do Vibiro harvey Ở cá là bệnh do kí sinh trùng(nấm thủy mi, rận cá,…) Bệnh phát sáng ở tôm Bể ương ng dụng cụ trong bể ương: Các Các bể lắng, bể ương bằng xi măng, bể composite vệ sinh chưa kỹ trước khi ương con giống là nơi các vi khuẩn, virus, bào tử nấm phát triển và gây bệnh cho con giống. Một số loài vi khuẩn, virus chưa bị chết khi chúng ta vệ sinh bể là nguyên nhân làm con giống chết hàng loạt Loài Aeromonas hydrophila gây chết cá rô phi con với tỉ lệ trên 80% Edwadseilla ictaluri gây bệnh gan thận mủ ở cá tra con với tỉ lệ 100%... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: