Danh mục

Bài dịch: Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam nhận thức về mặt chiến lược cho xã hội trong thời kỳ chuyển tiếp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài dịch: Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam nhận thức về mặt chiến lược cho xã hội trong thời kỳ chuyển tiếp nhằm tìm hiểu nhận thức của lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam cũng như kế hoạch chiến lược của họ, làm thế nào để xây dựng nền kinh tế cạnh tranh khi đối mặt với xu hướng toàn cầu hóa, trong khi vẫn tiếp tục duy trì các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa thật sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch: Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam nhận thức về mặt chiến lược cho xã hội trong thời kỳ chuyển tiếp Bài dịchCÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) TẠI VIỆT NAM NHẬN THỨC VỀ MẶT CHIẾN LƯỢC CHO XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CHUYỂN TIẾP Philip C. Wright và V.T. NguyễnTóm lược: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để tìm hiểu nhận thức của lãnh đạocác doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam cũng như kế hoạch chiến lược của họ.Người ta dự đoán rằng trong tương lai sẽ có khá nhiều trong số doanh nghiệp nhà nướcđược cổ phần hóa, tuy nhiên, thật ngạc nhiên là các nhà lãnh đạo lại rất ít quan tâm đếnvấn đề này. Người ta cho rằng việc khu vực nhà nước chiếm số lượng lớn (40-50% trongnền kinh tế) s ẽ khiến các nhà hoạch định chính sách gặp khó khăn trong việc thay đổi.Phác thảo công thức về mặt kinh tế vĩ mô để chuyển đổi tuần tự và có kế hoạch, đồngthời giúp doanh nghiệp nhận thức được vấn đề.Giới thiệuTại Việt Nam, khu vực nhà nước vẫn chiếm 40-50% GNP và 60% thu nhập nội địa (Tran,1998). Đồng tiền Việt Nam không được trao đổi trên thị trường thế giới và chính sáchquốc gia vẫn đang tìm cách hợp nhất khái niệm kinh tế thị trường với truyền thống xã hộichủ nghĩa vững chắc (Draft, 1996). Vì vậy, người ta hi vọng khu vực nhà nước đóng vaitrò chính trong công cuộc hiện đại hóa đất nước. Đối mặt với việc kinh tế có thể chậm phát triển trong thời gian dài, câu hỏi mấuchốt là: làm thế nào để xây dựng nền kinh tế cạnh tranh khi đối mặt với xu hướng toàncầu hóa, trong khi vẫn tiếp tục duy trì các nguyên tắc xã hội chủ nghĩa thật sự. Vì vậy,hoạch định chiến lược trong các DNNN đặc biệt quan trọng, bởi vì (dưới góc độ vĩ mô)định hướng do khu vực nhà nước đề ra sẽ quyết định to lớn đến sức mạnh và định hướngcủa nền kinh tế. Cần phải nhấn mạnh rằng kinh tế Việt Nam không phải là nền kinh tế kế hoạch tậptrung. Lãnh đạo các DNNN có quyền đáng kể trong xây dựng định hướng chiến lược. Tuy rằng khu vực nhà nước có thể chưa được xem là khu vực năng động, nhưngkhông phải tất cả doanh nghiệp thuộc khu vực này đều trong tình trạng hấp hối, thua lỗ(Ngo, 1998). Chẳng hạn, VINAMILK đã phát triển dòng sản phẩm tốt cạnh tranh thànhcông với đối thủ nước ngoài. Ngược lại, chính phủ đã tích cực giảm số lượng DNNN (từ 12.000 xuống 6.000),thông qua hàng loạt vụ sát nhập và cổ phần hóa (Tran, 1998; Thanh, 1998). Tuy quá trìnhnày diễn ra không mấy suôn sẻ, nhưng những chính sách của chính phủ dường như chắcchắn mở đưởng cho việc giải phóng khá nhiều các DNNN (Nguyen, 1998a). Vì vậy, lãnh đạo các DNNN đang phải đối mặt với vấn đề sống còn, và đối vớinhiều người trong số đó, đây là lần đầu tiên. Hoặc là các doanh nghiệp đặc biệt vẫn tiếptục trực thuộc nhà nước nhưng với yêu cầu khắc khe hơn và ít trợ cấp hơn, hoặc chúng sẽđược cổ phần hóa, và tự thân vận động. Nói cách khác, công việc sẽ không dễ dàng nhưtrước nữa. Mang nợ nhiều và thiếu kỹ năng, nhiều (nhưng phải nhấn mạnh rằng - khôngphải tất cả) trong số các doanh nghiệp này phải đối mặt với tương lai không chắc chắn(Nguyen, 1998a; McCornac and Wright, 1998). Do đó, điều quan trọng là hiểu được các lãnh đạo DNNN hoạch định tương lai tổchức của họ như thế nào, vì dù được cổ phần hóa, nền kinh tế sẽ còn nhiều DNNN, ítnhất là trong tương lai trung hạn. Vì vậy, nghiên cứu này sẽ tìm hiểu nhận thức về việchoạch định chiến lược trong DNNN cũng như nhận thức về việc điều gì cần phải thay đổidưới góc độ vĩ mô. Từ những dữ liệu này, chúng tôi sẽ thiết kế mô hình phát thảo địnhhướng khả thi trong việc thiết lập chính sách và hoạch định chiến lược.Phương phápViệc tiến hành nghiên cứu ở Việt Nam là một trải nghiệm khó khăn, vì (cũng như ở nhiềuxã hội khác) người ta không quen với việc phỏng vấn độc lập và bảo mật thông tin(Adair, 1995; Yin 1985). Bên cạnh đó, cũng không thể đánh giá thấp vai trò của các mốiquan hệ trong việc bảo mật thông tin từ người quản lý.Chẳng hạn, trong dự án này, nhờ sinh viên liên hệ, chúng tôi có được danh sách khảo sátthích hợp cho đề tài – những người ở vị trí lãnh đạo cao. Thực vậy, việc có đến 36 giámđốc điều hành cấp cao của DNNN đồng ý tham gia vào dự án nghiên cứu khoa học này làmột bước đột phá lớn. Do đó, dù “mẫu” của chúng tôi (n=36) chỉ chiếm 13% tổng sốDNNN (n=280) ở Hà Nội, chúng tôi xem nghiên cứu này là đóng góp đặc biệt và giá trịcho kho kiến thức học thuật. Trong hoàn cảnh này, cách khả thi nhất để tiếp cận đượcnhóm các nhà quản lý cao cấp là thông qua các mối quan hệ. Được hỗ trợ bởi nghiên cứucủa Weiss, chúng tôi thấy rằng tốt hơn hết là tiến hành nghiên cứu thí điểm với mẫu nhỏ,còn hơn là không nghiên cứu gì. Tuy nhiên, chúng tôi cũng lưu ý những cảnh báo củaWeiss về sự không thích hợp khi khát quát hóa những khám phá này, và chúng tôi sẽ cẩntrọng khi đưa ra kết luận.Công cụ nghiên cứu là bảng câu hỏi ngắn, gồm 3 mục được tiến hành thông qua phỏngvấn t ...

Tài liệu được xem nhiều: