Danh mục

Bài dịch: Tại sao những nỗ lực thay đổi thất bại

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.39 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài dịch: Tại sao những nỗ lực thay đổi thất bại nhằm trình bày về những người lãnh đạo thành công trong thay đổi kinh doanh thực hiện tám vấn đề đúng (và họ thực hiện những việc này theo một trình tự đúng đắn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch: Tại sao những nỗ lực thay đổi thất bại BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC QUẢN T RỊ THAY ĐỔIBài dịch: TẠI SAO NHỮNG NỖ LỰC THAY ĐỔI THẤT BẠI Giảng viên : TS . NGUYỄN HỮU LAM Trợ giảng : ThS . TRẦN HỒNG HẢI Nhóm 15 : ĐÀO HÙNG ANH VÕ PHƯƠNG HỒNG CÚC TÔN THẤT KỲ NAM HOÀNG NGỌC LÂM Lớp : M BA8 TP.Hồ Chí Minh – Tháng 7 Năm 2010[Type text]LÃNH ĐẠO THAY ĐỔI:TẠI SAO NHỮNG NỖ LỰC THAY ĐỔI THẤT BẠINhững người lãnh đạo thành công trong thay đổi kinh doanh thực hiện tám vấn đề đúng(và họ thực hiện những việc này theo một trình tự đúng đắn).Lưu ý của tác giả:Chỉ đạo thay đổi có thể là bước kiểm tra cơ bản của nhà lãnh đạo – doanh nghiệp khôngthể tồn tại trong dài hạn nếu không tái tạo lại chính nó. Nhưng bản chất con người vốnkhông thay đổi nên k hi có sự thay đổi cơ bản thường bị những người mà nó ảnh hưởngnhiều nhất kháng cự lại mạnh mẽ nhất: là những người ở ngay trong chính doanh nghiệpđó. Vì vậy lãnh đạo thay đổi vừa hoàn toàn cần thiết lại vừa vô cùng khó khăn. Có lẽkhông ai có thể hiểu rõ cấu trúc của sự thay đổi mang tính tổ chức bằng giáo sư về hưuJohn P. Kotter của Trường Havard Business. Bài báo này ban đầu được xuất bản vàomùa xuân năm 1995, là phần dạo đầu cho cuốn sách của Kotter xuất bản năm 1996 Lãnhđạo sự thay đổi. Nó nêu ra tám yếu tố thành công quan trọng - từ việc thiết lập tính cấpbách đặc biệt đến việc tạo ra thành quả ngắn hạn, đến việc thay đổi văn hóa (cáchchúng ta làm việc quanh ta). Bạn sẽ cảm thấy quen thuộc khi đọc nó, phần nào vì nhữngtừ ngữ Kotter sử dụng đã trở thành vốn từ vựng của chúng ta và phần nào vì nó chứađựng những gì được xem là chân lý cơ bản nhất mà chúng ta có thể nhận ra được ngaylập tức như thể là chúng ta đã luôn biết rõ những chân lý này. Một thập niên sau, tácphẩm của ông về lãnh đạo sự thay đổi vẫn giữ nguyên giá trị.Hơn một thập kỉ qua, tôi đã thấy hơn 100 công ty đã cố gắng tự thay đổi chính họ trởthành những đối thủ cạnh tranh tốt hơn hẳn. Các công ty này bao gồm cả các tổ chức lớn(Như Ford) và nhỏ (Như Landmark Co mmunications), các công của Hoa Kỳ (GeneralMotor) và một số khác như (British Airways), các tổ chức đang tuột dốc (EasternAirways), và các công ty có doanh thu cao như (Bristol-Myers Squibb). Các nỗ lực này 2[Type text]thực hiện dưới nhiều chiều hướng: như quản trị chất lượng toàn diện, tái kỹ thuật, quy môhợp lý, tái cơ cấu, thay đổi văn hóa và xoay vòng. Nhưng trong hầu hết tất cả các trườnghợp, các mục tiêu cơ bản đều giống nhau: để tạo ra sự thay đổi cơ bản trong cách thức tổchức kinh doanh nhằm thích nghi với một môi trường mới và tính cạnh tranh ngày càngcao hơn.Một số ít các nỗ lực thay đổi của các công ty này rất thành công. Một số ít khác thì hoàntoàn thất bại. Phần đông rơi vào nơi nào đó chính giữa của sự thất bại và thành công, vớisự khác biệt theo chiều hướng rơi vào mức dưới cuối thang đo. Bài học rút ra là rất hấpdẫn và s ẽ có liên quan đến cả những công ty trong môi trường cạnh tranh gia tăng củathập niên tới.Đa số các bài học rút ra từ các trường hợp thành công là quy trình thay đổi đi theo mộtchuỗi của các giai đoạn trong đó, về mặt tổng thể, thường đòi hỏi thời gian đáng kể. Bỏqua các bước chỉ tạo ra sự đánh lừa về tốc độ của thay đổi chứ không sản sinh một kết quảmong muốn. Bài học tổng quát thứ hai là rằng các sai lầm quan trọng nếu có trong bất cứ 3[Type text]bước nào có thể có một ảnh hưởng phá hủy, là chậm đi quán tính (lực đẩy) và phủ địnhnhững thành công đạt được. Có lẽ bởi vì chúng ta có ít các kinh nghiệm liên quan trongviệc đổi mới tổ chức, ngay cả khi nhiều người có năng lực thường mắc ít nhất là một sailầm lớn.Sai lầm 1: Không thiết lập đủ cảm giác cần thiết về tính khẩn cấpHầu hết các cố gắng thay đổi thành công bắt đầu khi một số cá nhân hay một số nhóm bắtđầu nhìn nhận cẩn thận vào trạng thái của công ty mình và đối thủ, vị thế thị trường hayxu hướng của công nghệ và khả năng tài chính. Họ tập trung vào sự suy giảm của doanhthu khi các bằng sáng chế hết hiệu lực, khuynh hướng năm năm của việc suy giảm lợinhuận trong các ngành kinh doanh chủ chốt hay thị trường mới nổi mà mọi người có vẻnhư không quan tâm đến. Sau đó họ tìm cách để truyền các thông tin này một cách đạikhái và nhanh chóng, đặc biệt với việc chú tâm đến các cuộc khủng hoảng, khủng hoảngtiềm năng hay các cơ hội lớn trong hiện tại. Bước đầu tiên này là rất cần thiết bởi vì đóchỉ mới là bước thu thập các chương trình chuyển đổi bắt đầu yêu cầu sự cộng tác từnhiều cá nhân. Không có động cơ thúc đẩy, người ta sẽ không giúp đỡ và sự c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: