Bài giảng Bài 1: Hành vi người tiêu dùng - TS. Trần Văn Hòa
Số trang: 55
Loại file: ppt
Dung lượng: 668.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Hành vi người tiêu dùng do TS. Trần Văn Hòa biên soạn nêu lên ứng dụng – hành vi của người tiêu dùng; sở thích người tiêu dùng; đường bàng quan; tỷ lệ thay thế biên; những giới hạn ngân sách; sự lựa chọn của người tiêu dùng;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Hành vi người tiêu dùng - TS. Trần Văn Hòa Bài 1 Hành vi người tiêu dùng Giới thiệu Làm thế nào có thể sử dụng sở thích của người tiêu dùng để xác định cầu? Người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá khác nhau như thế nào? Với thu nhập hạn chế làm thế nào để quyết định mua cái gì? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2 Giới thiệu Chúng ta có thể xác định bản chất của sở thích của người tiêu dùng để quan sát hành vi người tiêu dùng bằng cách nào? Chỉ số giá sinh hoạt được sử dụng để đánh giá phúc lợi của người tiêu dùng như thế nào? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3 Ứng dụng – hành vi của người tiêu dùng 1. Làm thế nào mà công ty GM (General Mills) xác định giá bán đối với một loại ngũ cốc mới trước khi tung ra thị trường? 2. Chương trình tem phiếu thực phẩm cung cấp cho các cá nhân với nhiều thực phẩm hơn so với chương trình trợ cấp lương thực như thế nào? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4 Hành vi của người tiêu dùng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng có thể sử dụng để trả lời những câu hỏi trên và nhiều câu hỏi khác nữa Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Giải thích làm thế nào mà người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá và dịch vụ khác nhau 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5 Hành vi người tiêu dùng Có 3 bước để nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 1. Sở thích người tiêu dùng • Miêu tả bằng cách nào và tại sao con người thích hàng hoá này hơn hàng hoá khác 1. Giới hạn ngân sách • Con người thu nhập hạn chế 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6 Hành vi người tiêu dùng 3. Với sở thích và thu nhập đã cho, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá gì? Bao nhiêu? • Các kết hợp hàng hoá nào người tiêu dùng đạt được sự hài lòng tối đa? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7 Sở thích người tiêu dùng Làm thế nào mà người tiêu dùng so sánh các nhóm hàng hoá khác nhau để mua? Giỏ hàng hoá thị trường là tập hợp một hay nhiều loại hàng hoá Các cá nhân có thể chọn các giỏ hàng hoá chứa nhiều loại sản phẩm khác nhau 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8 Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng – Các giả thiết cơ bản 1. Thị hiếu là hoàn chỉnh Người tiêu dùng có thể sắp xếp các giỏ hàng hoá khác nhau 1. Thị hiếu có tính bắc cầu Nếu thích A hơn B, và B hơn C thì phải thíc A hơn C 1. Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn ít • Nhiều tốt hơn ít 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9 Sở thích/Thị hiếu của người tiêu dùng Thị hiếu của người tiêu dùng có thể biểu diễn bằng đồ thị sử dụng đường bàng quan Đường bàng quan là đường biểu diễn những kết hợp lựa chọn các giỏ hàng hoá khác nhau và đem đến một lợi ích như nhau cho người tiêu dùng 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 10 Ví dụ: Đường bàng quan Giỏ hàng hoá SĐV thực SĐVquần áo phẩm A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 11 Ví dụ: Đường bàng quan C 50 B 40 H E 30 A 20 D G 10 F 10 20 30 40 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 12 Ví dụ: Đường bàng quan 50 B C H 40 E A 30 D 20 G U1 10 F 11/14/15 10 20 30 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 40 13 Đường bàng quan Đường bàng quan có độ dốc âm Nếu có độ dốc dương thì mâu thuẫn với giả thiết thích nhiều hơn ít 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 14 Đường bàng quan Để mô tác sở thích của tất cả các kết hợp các hàng hoá/dịch vụ, chúng ta có tập hợp các đường bàng quan - bản đồ bàng quan Mỗi một đường bàng quan trên bản đồ cho biết các giỏ hàng hoá trong số đó người tiêu dùng bàng quan 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 15 Bản đồ bàng quan C Giỏ hàng hoá A thích hơn B. B thích hơn D. D B A U3 U2 U1 F 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 16 Bản đồ bàng quan Bản đồ bàng quan cung cấp nhiều thông tin về hình dạnh của đường bàng quan Các đường bàng quan không được cắt nhau Vi phạm gỉa thiết thích nhiều hơn ít Tại sao? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 17 Bản đồ bàng quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Hành vi người tiêu dùng - TS. Trần Văn Hòa Bài 1 Hành vi người tiêu dùng Giới thiệu Làm thế nào có thể sử dụng sở thích của người tiêu dùng để xác định cầu? Người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá khác nhau như thế nào? Với thu nhập hạn chế làm thế nào để quyết định mua cái gì? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2 Giới thiệu Chúng ta có thể xác định bản chất của sở thích của người tiêu dùng để quan sát hành vi người tiêu dùng bằng cách nào? Chỉ số giá sinh hoạt được sử dụng để đánh giá phúc lợi của người tiêu dùng như thế nào? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3 Ứng dụng – hành vi của người tiêu dùng 1. Làm thế nào mà công ty GM (General Mills) xác định giá bán đối với một loại ngũ cốc mới trước khi tung ra thị trường? 2. Chương trình tem phiếu thực phẩm cung cấp cho các cá nhân với nhiều thực phẩm hơn so với chương trình trợ cấp lương thực như thế nào? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4 Hành vi của người tiêu dùng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng có thể sử dụng để trả lời những câu hỏi trên và nhiều câu hỏi khác nữa Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Giải thích làm thế nào mà người tiêu dùng phân bổ thu nhập để mua các hàng hoá và dịch vụ khác nhau 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5 Hành vi người tiêu dùng Có 3 bước để nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 1. Sở thích người tiêu dùng • Miêu tả bằng cách nào và tại sao con người thích hàng hoá này hơn hàng hoá khác 1. Giới hạn ngân sách • Con người thu nhập hạn chế 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6 Hành vi người tiêu dùng 3. Với sở thích và thu nhập đã cho, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá gì? Bao nhiêu? • Các kết hợp hàng hoá nào người tiêu dùng đạt được sự hài lòng tối đa? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7 Sở thích người tiêu dùng Làm thế nào mà người tiêu dùng so sánh các nhóm hàng hoá khác nhau để mua? Giỏ hàng hoá thị trường là tập hợp một hay nhiều loại hàng hoá Các cá nhân có thể chọn các giỏ hàng hoá chứa nhiều loại sản phẩm khác nhau 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8 Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng – Các giả thiết cơ bản 1. Thị hiếu là hoàn chỉnh Người tiêu dùng có thể sắp xếp các giỏ hàng hoá khác nhau 1. Thị hiếu có tính bắc cầu Nếu thích A hơn B, và B hơn C thì phải thíc A hơn C 1. Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn ít • Nhiều tốt hơn ít 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9 Sở thích/Thị hiếu của người tiêu dùng Thị hiếu của người tiêu dùng có thể biểu diễn bằng đồ thị sử dụng đường bàng quan Đường bàng quan là đường biểu diễn những kết hợp lựa chọn các giỏ hàng hoá khác nhau và đem đến một lợi ích như nhau cho người tiêu dùng 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 10 Ví dụ: Đường bàng quan Giỏ hàng hoá SĐV thực SĐVquần áo phẩm A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 11 Ví dụ: Đường bàng quan C 50 B 40 H E 30 A 20 D G 10 F 10 20 30 40 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 12 Ví dụ: Đường bàng quan 50 B C H 40 E A 30 D 20 G U1 10 F 11/14/15 10 20 30 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 40 13 Đường bàng quan Đường bàng quan có độ dốc âm Nếu có độ dốc dương thì mâu thuẫn với giả thiết thích nhiều hơn ít 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 14 Đường bàng quan Để mô tác sở thích của tất cả các kết hợp các hàng hoá/dịch vụ, chúng ta có tập hợp các đường bàng quan - bản đồ bàng quan Mỗi một đường bàng quan trên bản đồ cho biết các giỏ hàng hoá trong số đó người tiêu dùng bàng quan 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 15 Bản đồ bàng quan C Giỏ hàng hoá A thích hơn B. B thích hơn D. D B A U3 U2 U1 F 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 16 Bản đồ bàng quan Bản đồ bàng quan cung cấp nhiều thông tin về hình dạnh của đường bàng quan Các đường bàng quan không được cắt nhau Vi phạm gỉa thiết thích nhiều hơn ít Tại sao? 11/14/15 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 17 Bản đồ bàng quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi người tiêu dùng Bài giảng Hành vi người tiêu dùng Ứng dụng hành vi người tiêu dùng Lựa chọn của người tiêu dùng Sở thích người tiêu dùng Giới hạn ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
98 trang 313 0 0
-
22 trang 189 1 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 188 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 132 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua giày thể thao của sinh viên
15 trang 131 0 0 -
17 trang 124 0 0
-
Sử dụng mô hình thái độ đa thuộc tính trong kinh doanh bán lẻ
6 trang 124 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm của khách hàng trên Shopee tại Tp. Hồ Chí Minh
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng - PGS.TS. Vũ Huy Thông
72 trang 107 0 0 -
9 trang 99 1 0