Bài giảng Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn" để nắm chi tiết nội dung về hoạt động huy động là gì và có vị trí như thế nào đối với NHT; các sản phẩm huy động vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động của ngân hàng thương mại; phương pháp định giá huy động của ngân hàng thương mại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn BÀI 2: NGHIỆP VỤ TẠO VỐN Nội dung Nghiệp vụ huy động vốn. Vốn tự có. Mục tiêu Thời lượng Sau khi học xong bài này, học viên sẽ: 8 tiết Hiểu được hoạt động huy động là gì và có vị trí như thế nào đối với NHTM. Hiểu được các sản phẩm huy động vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động của ngân hàng thương mại. Hiểu được các phương pháp định giá huy động của ngân hàng thương mại. Xác định và lựa chọn được các phương pháp tạo vốn tự có của một ngân hàng thương mại. FIN504_Bai 2_v1.0011107212 23 Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Từ ngày 10/8, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) thông báo thay đổi lãi suất huy động VND ở tất cả các kỳ hạn và áp dụng trên toàn hệ thống. Mức lãi suất tăng mạnh nhất lần này được điều chỉnh tăng 0,35%/năm ở các kỳ hạn từ 12 – 36 tháng và tăng từ 0,1% – 0,25%/năm ở các kỳ hạn ngắn từ 1 tuần đến 9 tháng. Cùng với việc tăng lãi suất, Vietbank áp dụng chính sách lãi suất cộng: Khách hàng gửi tiền trên 1 tỷ đồng được cộng thưởng lãi suất lên tới 0,25%, thưởng 0,22% đối với số tiền gửi 200 – 500 triệu đồng, thưởng 0,10% lãi suất đối với số tiền gửi từ 50 – 100 triệu đồng. Cũng trong sáng nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) quyết định tăng lãi suất huy động cả VND, USD và EUR. Trong các ngày 6 và 7/8, một loạt ngân hàng thương mại khác như OCB, SHB, HDBank… cũng lần lượt có quyết định tăng lãi suất huy động VND, tập trung ở các kỳ hạn ngắn. Nguồn: http://www.baomoi.com/Ngay-108-mot-so-ngan-hang-tiep-tuc-tang-lai- suat/126/3045834.epi Câu hỏi 1. Để tăng khả năng huy động, ngân hàng sử dụng biện pháp nào là nhanh nhất? 2. Ngân hàng xác định lãi suất huy động dựa trên những cơ sở nào ? 24 FIN504_Bai 2_v1.0011107212 Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn 2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 2.1.1. Khái niệm, vai trò của huy động vốn 2.1.1.1. Khái niệm Theo cách nói truyền thống, một ngân hàng có hai lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Huy động vốn và lựa chọn các tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn vốn huy động được. Các ngân hàng luôn nỗ lực để tạo ra lợi nhuận từ hai lĩnh vực kinh doanh này. Huy động vốn là hoạt động thu hút tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế thông qua các hình thức tiết kiệm định kỳ, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức khác để tạo nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương mại. Hoạt động huy động vốn là một hoạt động cơ bản nhằm tạo ra tiền để cho các hoạt động còn lại của ngân hàng : Nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động và quy mô mở rộng tín dụng của ngân hàng. Nó quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo hoạt động cho ngân hàng trên thị trường. Đặc biệt nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do đó, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản Nợ. Nguồn vốn huy động bao gồm những đặc điểm sau: Quy mô của nguồn vốn huy động rất lớn so với các nguồn vốn khác. Thông thường, vốn huy động chiếm 70-80% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng thương mại. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu, và phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn BÀI 2: NGHIỆP VỤ TẠO VỐN Nội dung Nghiệp vụ huy động vốn. Vốn tự có. Mục tiêu Thời lượng Sau khi học xong bài này, học viên sẽ: 8 tiết Hiểu được hoạt động huy động là gì và có vị trí như thế nào đối với NHTM. Hiểu được các sản phẩm huy động vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động của ngân hàng thương mại. Hiểu được các phương pháp định giá huy động của ngân hàng thương mại. Xác định và lựa chọn được các phương pháp tạo vốn tự có của một ngân hàng thương mại. FIN504_Bai 2_v1.0011107212 23 Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Từ ngày 10/8, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) thông báo thay đổi lãi suất huy động VND ở tất cả các kỳ hạn và áp dụng trên toàn hệ thống. Mức lãi suất tăng mạnh nhất lần này được điều chỉnh tăng 0,35%/năm ở các kỳ hạn từ 12 – 36 tháng và tăng từ 0,1% – 0,25%/năm ở các kỳ hạn ngắn từ 1 tuần đến 9 tháng. Cùng với việc tăng lãi suất, Vietbank áp dụng chính sách lãi suất cộng: Khách hàng gửi tiền trên 1 tỷ đồng được cộng thưởng lãi suất lên tới 0,25%, thưởng 0,22% đối với số tiền gửi 200 – 500 triệu đồng, thưởng 0,10% lãi suất đối với số tiền gửi từ 50 – 100 triệu đồng. Cũng trong sáng nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) quyết định tăng lãi suất huy động cả VND, USD và EUR. Trong các ngày 6 và 7/8, một loạt ngân hàng thương mại khác như OCB, SHB, HDBank… cũng lần lượt có quyết định tăng lãi suất huy động VND, tập trung ở các kỳ hạn ngắn. Nguồn: http://www.baomoi.com/Ngay-108-mot-so-ngan-hang-tiep-tuc-tang-lai- suat/126/3045834.epi Câu hỏi 1. Để tăng khả năng huy động, ngân hàng sử dụng biện pháp nào là nhanh nhất? 2. Ngân hàng xác định lãi suất huy động dựa trên những cơ sở nào ? 24 FIN504_Bai 2_v1.0011107212 Bài 2: Nghiệp vụ tạo vốn 2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 2.1.1. Khái niệm, vai trò của huy động vốn 2.1.1.1. Khái niệm Theo cách nói truyền thống, một ngân hàng có hai lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Huy động vốn và lựa chọn các tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn vốn huy động được. Các ngân hàng luôn nỗ lực để tạo ra lợi nhuận từ hai lĩnh vực kinh doanh này. Huy động vốn là hoạt động thu hút tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế thông qua các hình thức tiết kiệm định kỳ, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức khác để tạo nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương mại. Hoạt động huy động vốn là một hoạt động cơ bản nhằm tạo ra tiền để cho các hoạt động còn lại của ngân hàng : Nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động và quy mô mở rộng tín dụng của ngân hàng. Nó quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo hoạt động cho ngân hàng trên thị trường. Đặc biệt nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do đó, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản Nợ. Nguồn vốn huy động bao gồm những đặc điểm sau: Quy mô của nguồn vốn huy động rất lớn so với các nguồn vốn khác. Thông thường, vốn huy động chiếm 70-80% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng thương mại. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu, và phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ tạo vốn Nghiệp vụ huy động vốn Vốn tự có Phương pháp định giá huy động Sản phẩm huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 588 17 0 -
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 2 - TS. Nguyễn Minh Kiều
356 trang 115 9 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 104 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
34 trang 83 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
154 trang 45 2 0 -
27 trang 36 0 0
-
Tìm hiểu nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Phần 1
178 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn Kế toán: Nghiệp vụ huy động vốn
26 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Trung Hiếu
56 trang 24 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân hàng - Phần 2
80 trang 24 0 0