Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Trung Hiếu
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 Nghiệp vụ huy động vốn, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn; Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại; Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại; Nghiệp vụ huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại; Các biện pháp thu hút tiền gửi khách hàng của ngân hàng thương mại; Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Trung Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ISO 9001:2008 Chương 2 NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Ths Lê Trung Hiếu Nội dung 1. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn 2. Cơ cấu vốn của NHTM 3. Hoạt động huy động vốn của NHTM 4. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM 5. Các biện pháp thu hút tiền gửi khách hàng của NHTM 6. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá 1.Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn Đối với NHTM: Mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với NH. Đối với khách hàng Cung cấp cho khách hàng 1 kênh tiết kiệm và đầu làm cho tiền của họ sinh lời. Cung cấp cho khách hàng 1 nơi an toàn để cất trữ và tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. Giúp khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của NH (thanh toán, cấp tín dụng, chi trả lương…) Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại Vốn điều lệ (Statutory Capital) Các quỹ dự trữ (Reserve funds) Vốn huy động (Mobilized Capital) Vốn đi vay (Borrowed Capital) Vốn tiếp nhận (Trust capital) Vốn khác (Other Capital) Vốn điều lệ (Statutory Capital) Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của ngân hàng dùng để: Xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng, số còn lại để đầu tư, liên doanh, cho vay trung và dài hạn Các quỹ dự trữ (Reserve funds) Các quỹ dự trữ của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo tỷ lệ qui định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: Quỹ dự trữ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ; Quỹ khen thưởng phúc lợi; Lợi nhuận để lại để phân bổ cho các quỹ. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng được Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006, chậm nhất vào ngày 31/12/2008 và 31/12/2010, tổ chức tín dụng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định. Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2010 Loại hình ngân hàng Mức vốn Ngân hàng thương mại 3.000 tỷ đồng Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD Ngân hàng chính sách, ngân hàng phát 5.000 tỷ đồng triển Ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và 3.000 tỷ đồng quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Công ty tài chính 500 tỷ đồng Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng Vốn huy động (Mobilized Capital) Ðây là tài sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. – Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân – Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn – Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Vốn đi vay (Borrowed Capital) Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Thuộc loại này bao gồm: + Vốn vay trong nước: Vay ngân hàng trung ương, Vay các ngân hàng thương mại khác. + Vốn vay ngân hàng nước ngoài Vốn tiếp nhận (Trust capital) Ðây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định Vốn khác (Other Capital) Ðó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…) 3.Hoạt động huy động vốn của NHTM Huy động vốn là gì? Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là nghiệp vụ ngân hàng thương mại sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức nào? - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 4. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM Tiền gửi thanh toán (Cá nhân, tổ chức) Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở tài khoản cho khách hàng gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm (Có kỳ hạn, không kỳ hạn) Tiền gửi thanh toán (Cá nhân, tổ chức) Thanh toán qua ngân hàng là 1 loại dịch vụ thanh toán, theo đó NH thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả bằng cách ghi nợ vào tài khoản sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng bằng cách ghi có vào tài khoản. Để thực hiện nghiệp vụ thanh toán này , khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng. Số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thể hình thành từ 2 nguồn: - Do khách hàng nộp tiền mặt vào. - Do khách hàng nhận tiền chuyển khoản từ các đơn vị khác. Tuy nhiên không phải lúc nào khách hàng cũng sử dụng số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của họ. Do vậy, đôi khi số dư này tạm thời nhàn rỗi và trở thành nguồn vốn của ngân hàng và ngân hàng có thể sử dụng cho hoạt động của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Trung Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN ISO 9001:2008 Chương 2 NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Ths Lê Trung Hiếu Nội dung 1. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn 2. Cơ cấu vốn của NHTM 3. Hoạt động huy động vốn của NHTM 4. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM 5. Các biện pháp thu hút tiền gửi khách hàng của NHTM 6. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá 1.Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn Đối với NHTM: Mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với NH. Đối với khách hàng Cung cấp cho khách hàng 1 kênh tiết kiệm và đầu làm cho tiền của họ sinh lời. Cung cấp cho khách hàng 1 nơi an toàn để cất trữ và tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. Giúp khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của NH (thanh toán, cấp tín dụng, chi trả lương…) Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại Vốn điều lệ (Statutory Capital) Các quỹ dự trữ (Reserve funds) Vốn huy động (Mobilized Capital) Vốn đi vay (Borrowed Capital) Vốn tiếp nhận (Trust capital) Vốn khác (Other Capital) Vốn điều lệ (Statutory Capital) Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của ngân hàng dùng để: Xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng, số còn lại để đầu tư, liên doanh, cho vay trung và dài hạn Các quỹ dự trữ (Reserve funds) Các quỹ dự trữ của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo tỷ lệ qui định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: Quỹ dự trữ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ; Quỹ khen thưởng phúc lợi; Lợi nhuận để lại để phân bổ cho các quỹ. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng được Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006, chậm nhất vào ngày 31/12/2008 và 31/12/2010, tổ chức tín dụng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định. Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2010 Loại hình ngân hàng Mức vốn Ngân hàng thương mại 3.000 tỷ đồng Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD Ngân hàng chính sách, ngân hàng phát 5.000 tỷ đồng triển Ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và 3.000 tỷ đồng quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Công ty tài chính 500 tỷ đồng Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng Vốn huy động (Mobilized Capital) Ðây là tài sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. – Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân – Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn – Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Vốn đi vay (Borrowed Capital) Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Thuộc loại này bao gồm: + Vốn vay trong nước: Vay ngân hàng trung ương, Vay các ngân hàng thương mại khác. + Vốn vay ngân hàng nước ngoài Vốn tiếp nhận (Trust capital) Ðây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định Vốn khác (Other Capital) Ðó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…) 3.Hoạt động huy động vốn của NHTM Huy động vốn là gì? Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là nghiệp vụ ngân hàng thương mại sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức nào? - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 4. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM Tiền gửi thanh toán (Cá nhân, tổ chức) Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở tài khoản cho khách hàng gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm (Có kỳ hạn, không kỳ hạn) Tiền gửi thanh toán (Cá nhân, tổ chức) Thanh toán qua ngân hàng là 1 loại dịch vụ thanh toán, theo đó NH thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả bằng cách ghi nợ vào tài khoản sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng bằng cách ghi có vào tài khoản. Để thực hiện nghiệp vụ thanh toán này , khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng. Số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thể hình thành từ 2 nguồn: - Do khách hàng nộp tiền mặt vào. - Do khách hàng nhận tiền chuyển khoản từ các đơn vị khác. Tuy nhiên không phải lúc nào khách hàng cũng sử dụng số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của họ. Do vậy, đôi khi số dư này tạm thời nhàn rỗi và trở thành nguồn vốn của ngân hàng và ngân hàng có thể sử dụng cho hoạt động của mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động tiền gửi Cơ cấu vốn Huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 583 17 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0