Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 154.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV bao gồm những nội dung về tình hình pháp luật, bộ Quốc triều hình luật (bố cục của bộ luật, nội dung chủ yếu của bộ luật, những quy định trong lĩnh vực dân sự). Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV Bài VI : Pháp luật thế kỷ XVI. Tình hình pháp luật- Do sự phát triển của nhà nước trung ương tập quyền nên hoạt đông lập pháp của nhà Lê đươc đẩy mạnh và có nhiều thành tựu to lớn.- Một số công trình tiêu biểu: Bộ quốc triều hình luật, Hình thư (do Nguyễn Trãi biên soạn), Quốc triều luật lệnh (do Phan Phu Tiên biên soạn), Lê triều quan chế, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư…- Trong đó công trình Quốc triều hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) là bộ luật quan trọng và có ảnh hưởng suốt trong suốt cả 4 thế kỷ ( 1428 – 1789). II. Bộ Quốc triều hình luật1. Bố cục của bộ luật- Gồm 13 chương với 722 điều, được chia thành 6 tập.- Chương Danh lệ, quy định cụ thể các hình phạt được sử dụng ( xuy, trượng, đồ, lưu, tử của phép ngũ hình; những trường hợp không được nhân nhượng (Thập ác tội); những trường hợp miễn giảm ( bát nghị), chuộc tội bằng tiền, được đền bù...- Chương Cấm vệ ( canh giữ, bảo vệ), chủ yếu quy định vi phạm về cấm cung, vua, thân thích nhà vua, các công trình nhà nước.- Các chương tiếp theo quy định về kỷ luật quân đội, những tội vi phạm phép nước, quan hệ trên dưới, quan hệ gia đình, gia tộc, chế độ ruộng đất, chế độ thừa kế tài sản, vị trí của dân dinh... và các hình thức xét xử, kiện tụng, xử phạt.> Nhận xét: là bộ luật tổng hợp, điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội, được xây dựng dưới quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng phổ biến bằng các chế tài hình sự.2. Nội dung chủ yếu của bộ luật2.1. Những quy định trong lĩnh vực hình sự2.1.1. Những nguyên tắc hình sự chủ yếu- Nguyên tắc vô luật bất hình+ Muốn buộc tội phải có đủ chứng cứ buộc tội và phải dựa trên những chứng cứ đúng, không làm sai lệch chứng cứ( Điều 715, 716).+ Chỉ bị khép vào loại tội khi trong bộ luật quy định tội danh đó, không được thêm bớt, viễn dẫn tội danh khác ( Điều 722). > Đây là 2 trong 3 nguyên tắc tiến bộ của luật hình tư sản, ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản.- Nguyên tắc chiếu cố:+ Chiếu cố theo địa vị xã hội ( Điều 3: tám hạng người được nghị xét giảm tội là Nghị thân, Nghị cố, Nghị hiền, Nghị năng, Nghị công, Nghị quý, Nghị cần và Nghị tân). Trừ tội thập ác, còn nếu vi phạm vào tội tử thì do vua quyết định, nếu phạm từ tội lưu trở xuống thì được giảm 1 bậc, những người thuộc nghị thân được miễn tội đánh roi, đánh trượng, thích chữ vào mặt( riêng họ hàng Hoàng hậu thì phải dùng tiền để chuộc).+ Giảm hình phạt cho con cháu của những người có công, con cháu của các bậc đại thần, những người phụ nữ có quan phẩm của chồng...+ Chiếu cố theo tuổi tác và đối với người tàn tật, phụ nữ, Theo Điều 16: ( Từ 90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống dầu bị tội chết cũng không hành hình; Những người 70 tuổi trở lên, từ 15 tuổi trở xuống hoặc người bị tàn phế,- Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền: quy định một số loại người được chuộc tội bằng tiền, một số loại tội được chuộc bằng tiền hoặc vô ý phạm tội. Mức tiền chuộc tùy thuộc tội nặng nhẹ, địa vị xã hội của người phạm tội.- Nguyên tắc hình sự liên đới:+ Được quy định trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và đồng cư.+ Được biểu hiện ở hai khía cạnh: Một là, khi phạm vào một số tội, người thân thích trong gia đình phải chịu tội thay. Nhằm nâng cao trách của người gia trưởng và đạo hiếu của con cháu mang tư tưởng của đạo đức Nho giáo. Hai là, Đối với những tội nghiêm trọng, nhất là xâm hại đến đến vương quyền, phản quốc thì không những phạm nhân mà vợ con cũng bị chế tài hình sự.- Nguyên tắc giảm trách nhiệm hình sự: Tự vệ chính đáng, tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, trường hợp thi hành khẩn cấp mệnh lệnh cấp trên, trường hợp tự thú.- Nguyên tắc người thường tố giác và trừng phạt kẻ che dấu tội phạm.- Nguyên tắc thân thuộc được che dấu hành vi phạm tội cho nhau, trừ tội thập ác. 2.2 . Tội phạm• Quan niệm tội phạm:- Chế tài hình sự áp dụng cho tất cả các quan hệ xã hội cơ bản.- Không định nghĩa về khái niệm tội phạm nói chung và về từng loại tội phạm nói riêng mà quy định chi tiết các tội phạm cụ thể.- Phân biệt cố ý phạm tội và vô ý phạm tội làm căn cứ cho áp dụng hình phạt.- Quan niệm âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội- Bước đầu có sự phân biệt đồng phạm( chủ mưu bị phạt nặng còn kẻ tòng phạm được giảm một bậc).• Các nhóm tội phạm:- Nhóm tội thập ác+ Thập ác là 10 trọng tội nghiêm trong xâm hại đến quyền lực tuyệt đối của nhà vua, đến tồn vong quốc gia, xâm hại đến đạo đức cơ bản theo quan niệm Nho giáo phong kiến.+ Phạm những tội này không được hưởng giảm hình phạt theo chế độ Bát nghị, không được chuộc tội bằng tiền, không được ân xá, đại xá. Nó thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp phong kiến.> Chế định thập ác tội thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp của pháp luật phong kiến, trật tự xã hội và gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Pháp luật thế kỷ XV Bài VI : Pháp luật thế kỷ XVI. Tình hình pháp luật- Do sự phát triển của nhà nước trung ương tập quyền nên hoạt đông lập pháp của nhà Lê đươc đẩy mạnh và có nhiều thành tựu to lớn.- Một số công trình tiêu biểu: Bộ quốc triều hình luật, Hình thư (do Nguyễn Trãi biên soạn), Quốc triều luật lệnh (do Phan Phu Tiên biên soạn), Lê triều quan chế, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư…- Trong đó công trình Quốc triều hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) là bộ luật quan trọng và có ảnh hưởng suốt trong suốt cả 4 thế kỷ ( 1428 – 1789). II. Bộ Quốc triều hình luật1. Bố cục của bộ luật- Gồm 13 chương với 722 điều, được chia thành 6 tập.- Chương Danh lệ, quy định cụ thể các hình phạt được sử dụng ( xuy, trượng, đồ, lưu, tử của phép ngũ hình; những trường hợp không được nhân nhượng (Thập ác tội); những trường hợp miễn giảm ( bát nghị), chuộc tội bằng tiền, được đền bù...- Chương Cấm vệ ( canh giữ, bảo vệ), chủ yếu quy định vi phạm về cấm cung, vua, thân thích nhà vua, các công trình nhà nước.- Các chương tiếp theo quy định về kỷ luật quân đội, những tội vi phạm phép nước, quan hệ trên dưới, quan hệ gia đình, gia tộc, chế độ ruộng đất, chế độ thừa kế tài sản, vị trí của dân dinh... và các hình thức xét xử, kiện tụng, xử phạt.> Nhận xét: là bộ luật tổng hợp, điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội, được xây dựng dưới quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng phổ biến bằng các chế tài hình sự.2. Nội dung chủ yếu của bộ luật2.1. Những quy định trong lĩnh vực hình sự2.1.1. Những nguyên tắc hình sự chủ yếu- Nguyên tắc vô luật bất hình+ Muốn buộc tội phải có đủ chứng cứ buộc tội và phải dựa trên những chứng cứ đúng, không làm sai lệch chứng cứ( Điều 715, 716).+ Chỉ bị khép vào loại tội khi trong bộ luật quy định tội danh đó, không được thêm bớt, viễn dẫn tội danh khác ( Điều 722). > Đây là 2 trong 3 nguyên tắc tiến bộ của luật hình tư sản, ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản.- Nguyên tắc chiếu cố:+ Chiếu cố theo địa vị xã hội ( Điều 3: tám hạng người được nghị xét giảm tội là Nghị thân, Nghị cố, Nghị hiền, Nghị năng, Nghị công, Nghị quý, Nghị cần và Nghị tân). Trừ tội thập ác, còn nếu vi phạm vào tội tử thì do vua quyết định, nếu phạm từ tội lưu trở xuống thì được giảm 1 bậc, những người thuộc nghị thân được miễn tội đánh roi, đánh trượng, thích chữ vào mặt( riêng họ hàng Hoàng hậu thì phải dùng tiền để chuộc).+ Giảm hình phạt cho con cháu của những người có công, con cháu của các bậc đại thần, những người phụ nữ có quan phẩm của chồng...+ Chiếu cố theo tuổi tác và đối với người tàn tật, phụ nữ, Theo Điều 16: ( Từ 90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống dầu bị tội chết cũng không hành hình; Những người 70 tuổi trở lên, từ 15 tuổi trở xuống hoặc người bị tàn phế,- Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền: quy định một số loại người được chuộc tội bằng tiền, một số loại tội được chuộc bằng tiền hoặc vô ý phạm tội. Mức tiền chuộc tùy thuộc tội nặng nhẹ, địa vị xã hội của người phạm tội.- Nguyên tắc hình sự liên đới:+ Được quy định trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và đồng cư.+ Được biểu hiện ở hai khía cạnh: Một là, khi phạm vào một số tội, người thân thích trong gia đình phải chịu tội thay. Nhằm nâng cao trách của người gia trưởng và đạo hiếu của con cháu mang tư tưởng của đạo đức Nho giáo. Hai là, Đối với những tội nghiêm trọng, nhất là xâm hại đến đến vương quyền, phản quốc thì không những phạm nhân mà vợ con cũng bị chế tài hình sự.- Nguyên tắc giảm trách nhiệm hình sự: Tự vệ chính đáng, tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, trường hợp thi hành khẩn cấp mệnh lệnh cấp trên, trường hợp tự thú.- Nguyên tắc người thường tố giác và trừng phạt kẻ che dấu tội phạm.- Nguyên tắc thân thuộc được che dấu hành vi phạm tội cho nhau, trừ tội thập ác. 2.2 . Tội phạm• Quan niệm tội phạm:- Chế tài hình sự áp dụng cho tất cả các quan hệ xã hội cơ bản.- Không định nghĩa về khái niệm tội phạm nói chung và về từng loại tội phạm nói riêng mà quy định chi tiết các tội phạm cụ thể.- Phân biệt cố ý phạm tội và vô ý phạm tội làm căn cứ cho áp dụng hình phạt.- Quan niệm âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội- Bước đầu có sự phân biệt đồng phạm( chủ mưu bị phạt nặng còn kẻ tòng phạm được giảm một bậc).• Các nhóm tội phạm:- Nhóm tội thập ác+ Thập ác là 10 trọng tội nghiêm trong xâm hại đến quyền lực tuyệt đối của nhà vua, đến tồn vong quốc gia, xâm hại đến đạo đức cơ bản theo quan niệm Nho giáo phong kiến.+ Phạm những tội này không được hưởng giảm hình phạt theo chế độ Bát nghị, không được chuộc tội bằng tiền, không được ân xá, đại xá. Nó thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp phong kiến.> Chế định thập ác tội thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp của pháp luật phong kiến, trật tự xã hội và gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật thế kỷ XV Bài giảng Pháp luật thế kỷ XV Bộ Quốc triều hình luật Nội dung bộ Quốc triều hình luật Quy định bộ Quốc triều hình luật Pháp luật phong kiếnTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 2
250 trang 42 0 0 -
Nhà nước và pháp luật - Lý luận chung: Phần 2
308 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2
82 trang 27 0 0 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
7 trang 20 0 0 -
155 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến
23 trang 17 0 0 -
Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Nam
10 trang 16 0 0 -
Vấn đề tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam: Nguyên nhân và biện pháp đấu tranh phòng chống
10 trang 16 0 0 -
giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: phần 1
181 trang 14 0 0 -
Pháp luật thời phong kiến và những câu chuyện(Tập 1): Phần 1
120 trang 13 0 0