Bài giảng Bản đồ quân sự
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ quân sự BÀI GIẢNGBẢN ĐỒ QUÂN SỰ Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I- CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ1. Những vấn đề chung về bản đồ.1.1. Khái niệm - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hoá của một phần bề mặt TráiĐất lên mặt phẳng theo những quy luật toán học nhất định trong đó các chitiết ở thực địa đã được thu nhỏ. Nội dung bản đồ được thể hiện bằng các kíhiệu, màu sắc, ghi chú. (Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt hànhtinh khác lên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định. Nội dung của bản đồ thểhiện các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội thông qua hệ thống kíhiệu quy ước.)1.2. Phân loại bản đồ.1.2.1. Phân loại bản đồ theo nội dung thể hiện. Theo nội dung thể hiện, tất cả các bản đồ được phân chia thành: - Bản đồ địa lý chung: Là bản đồ thể hiện mọi đối tượng hiện tượng địa lýcủa bề mặt Trái đất, bao gồm đầy đủ các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, kinhtế, văn hóa, xã hội. Bản đồ địa lý chung được phân thành ba nhóm: Bản đồ địahình, Bản đồ địa hình khái quát và Bản đồ khái quát. Bản đồ địa hình được thành lập bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoàithực địa, có sự kết hợp với không ảnh và được tiến hành trên cơ sở lưới khốngchế mặt bằng và lưới khống chế độ cao. Đó là những bản đồ có nội dung chi tiếtvà có độ chính xác cao, có tỷ lệ từ 1/200 đến 1/100.000. - Bản đồ địa lý chuyên đề: Là bản đồ chỉ thể hiện chi tiết một yếu tố hoặcmột vài yếu tố, hoặc một vài hiện tượng, quá trình địa lý mà không được thể hiệntrên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề về một yếu tố nào đó sẽ được đề cậpđầy đủ các khía cạnh của yếu tố đó như nếu là dân cư thì phải phản ánh dân số,mật độ, thành phần xã hội, nghề nghiệp, dân tộc, độ tuổi,.. ví dụ như: yếu tố khíhậu không có trên bản đồ địa lý chung nhưng trên bản đồ chuyên đề khí hậu thìlại được đề cập đầy đủ và hệ thống.1.2.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ. Phân loại bản đồ dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ bản đồ là căn cứ vào mức độ thunhỏ của các đối tượng hiện tượng trên bản đồ so với ngoài thực tế. Theo tiêu chínày, có ba loại bản đồ sau: - Bản đồ tỷ lệ lớn là các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ trung bình là các bản đồ có tỷ lệ từ 1:1.000.000 - 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ nhỏ là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000.1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng trong quân sự. - Bản đồ cấp chiến thuật: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/25.000 ≤ 1/50.000 - Bản đồ cấp chiến dịch: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/50.000 ≤ 1/250.000 - Bản đồ cấp chiến lược: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/5000.000 ≤ 1/1.000.0001.3.Ý nghĩa Nghiên cứu địa hình trên bản đồ giúp cho người chỉ huy nắm chắc các yếutố về địa hình để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biển, trên không và thựchiện nhiệm vụ khác. Thực tế không phải lúc nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn nữa việcnghiên cứu ngoài thực địa có thuận lợi là độ chính xác cao, song tầm nhìnhạn chế bởi tính chất của địa hình, tình hình địch... nên thiếu tính tổng quát.Vì vậy, bản đồ địa hình là phương tiện không thế thiếu được trong hoạt độngcủa người chỉ huy trong chiến đấu và công tác.2. Cơ sở toán học2.1. Tỉ lệ bản đồ2.1.1. Định nghĩa tỷ lệ bản đồ. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên bản đồ và chiềudài nằm ngang của đoạn thẳng đó ngoài thực địa. Ký hiệu tỷ lệ bản đồ: 1/Mbd, 1:Mbd. 1 d 1 M bd D D d Trong đó: Mbd là mẫu số tỷ lệ bản đồ. d là chiều dài đoạn thẳng đo được trên bản đồ. D là chiều dài nằm ngang tương ứng của đoạn thẳng đo được ngoàithực địa.2.1.3. Các phép tính về tỷ lệ. * Tính khoảng cách 1 d Từ công thức M bd D Ta có thể tính khoảng cách trên thực địa: D = d x Mbd Ngược lại có thể tính khoảng cánh trên bản đồ khi biết khoảng cách trên 1 d Dthực địa: d M bd D M bd * Tính tỷ lệ bản đồ. 1 d Từ công thức M bd D Muốn tính tỷ lệ bản đồ ta lấy khoảng cách đo được trên bản đồ chia chokhoảng cách tương ứng ngoài thực địa Ví dụ : Khoảng cách giữa hai điểm ab trên bản đồ là 4 cm. Khoảng cáchngoài thực địa là 4000 m .Vậy tỷ lệ tờ bản đồ là 4 cm : 400 000cm = 1:100 000.2.2. Phương pháp chiếu đồ Khi thiết lập bản đồ các yếu tố: Góc, tỉ lệ, diện tích không thể hiện lên mặtphẳng được vì khi đó sẽ biểu thị sai lệch so vối thực tế của nó. Để khử bỏ bớtcác độ sai lệch cần phải thay đổi các đường hướng, kích thước và diện tíchcủa các yếu tố mặt đất tức là bản đồ phải chấp nhận các sai số độ dài, góc vàdiện tích. Các sai số đó trong bất kì trường hợp nào cũng liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng bản đồ quân sự Đường lối quân sự Việt Nam Cách mạng Việt Nam Nghệ thuật quân sự Lịch sử chiến tranh Bản đồ quân sự Danh pháp bản đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 154 0 0
-
12 trang 104 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 94 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 90 0 0 -
2 trang 78 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 72 1 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 10 - Lương Hồng Sơn
27 trang 45 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
74 trang 44 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 2
104 trang 41 0 0 -
Bài tập lớn môn Đảng Cộng sản Việt Nam: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với thành lập Đảng
18 trang 39 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới sự hình thành và phát triển: Phần 1
46 trang 37 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Giáo trình Giáo dục chính trị: Phần 1 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
62 trang 35 0 0 -
246 trang 35 0 0
-
Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng và Thượng tướng Trần Văn Trà (Tập 2): Phần 1
296 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phần 2: Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam - Chương 7
47 trang 31 0 0 -
Hồ Chí Minh và binh pháp Tôn Tử: Phần 1
107 trang 29 0 0 -
Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
9 trang 29 1 0