Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 3: Điều tra đánh giá tình trạng mặt đường
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.91 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 3: Điều tra đánh giá tình trạng mặt đường, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường; Đánh giá năng lực chống trơn trượt của mặt đường; Đánh giá năng lực chịu tải của kết cấu mặt đường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 3: Điều tra đánh giá tình trạng mặt đườngChương 3ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG MẶT ĐƯỜNG 3.1. Khái niệm chungÜ Trong quá trình sử dụng, do tác dụng trùng phục của xe chạy và củacác nhân tố tự nhiên nên tính năng sử dụng của nó bị xấu đi liên tục, kếtcấu mặt đường dần dần xuất hiện các hiện tượng biến dạng và cuối cùngđi tới trạng thái hư hỏng. Để có căn cứ quyết định các biện pháp bảodưỡng sửa chữa và tiến hành thiết kế tăng cường hoặc cải tạo, cần phảitiến hành điều tra phân tích tình trạng mặt đường hiện có. Chất lượng chạy xe của mặt đường Tính năng sử Năng lực chống trơn dụng của mặt trượt đường bao Năng lực chịu tải của gồm ba mặt kết cấu mặt đường 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường Năng lực phục vụ của mặt đường: Chất lượng chạy xe hoặc mức độ êm thuận do mặt đường tạo ra đượcgọi là năng lực phục vụ của mặt đường. Có thể tổ chức một nhóm cho điểm đánh giá.+ Tổng hợp điểm đánh giá thu được một điểm cho TB được gọi là cấpđánh giá năng lực phục vụ PSR (Present Serviceability Rating).+ Ngoài việc cho điểm, các người nhận xét đánh giá còn cần cho câu trảlời đối với câu hỏi: mặt đường với trạng thái như vậy có thể chấp nhậnđược không? Qua phân tích, người ta thấy: nhân tố chủ yếu về tình trạng đườngsá có ảnh hưởng đến năng lực phục vụ của mặt đường là độ bằngphẳng (95%); do đó, độ bằng phẳng trở thành yếu tố quan trọngnhất dùng để đánh giá năng lực phục vụ của mặt đường và việc đođộ bằng phẳng của cũng trở thành nội dung chủ yếu. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường Đo độ bằng phẳng của mặt đường:2.1. Loại thiết bị đo mặt cắt:2.1.1. Thiết bị đo mặt cắt GMR (General Motor Roadmeter).Ø Hai bánh xe nhỏ chỉ lăn theo khi chúng tiếpxúc với mặt đất; dùng chuyển vị kế tuyến tínhđể đo chuyển vị tương đối giữa khung xe và mặtđường W - Z, đồng thời đo gia tốc Z củachuyển vị này bằng gia tốc kế; từ đó tích phân 2lần đối với các tín hiệu thu được sẽ biết đượcchuyển vị Z của khung xe. Từ chuyển vị của khung xe cùng với chuyển vị tương đối, sau khi xử lý sẽ có chuyển vịthẳng đứng W của bánh xe nhỏ, đó cũng chính là mặt cắt bề mđ. Do loại thiết bị này có sử dụng bánh xe nhỏ. Vì vậy, Vđo của GMR thường không vượtquá 65 Km/h, thích hợp với việc đo đối với mặt đường tương đối bằng phẳng hoặc sửdụng khi nghiệm thu công trình vừa mới hoàn thành. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường2.1.2. Thiết bị phân tích trắc dọc của mặt đường APL (Analyseur de profil en long). Gồm các bộ phận sau: bánh xe lăn theo độ lồi lõm của bề mặt đường, càng đỡ bánh xe,khung giá có lắp lò so và con lắc dao động quán tính với tần số thấp. Rơ moóc đượckéo theo ở những tốc độ khác nhau, thông thường từ 20km/h đến 70km/h tùy theo loạimặt đường. Con lắc quán tính để tạo ra một hệ nằm ngang chuẩn; thông qua việc đo chuyển vị góccủa càng đỡ bánh xe so với con lắc quán tính nằm ngang bằng máy tính và xử lý theotốc độ đo, sẽ tính ra được chuyển vị thẳng đứng của bánh xe lăn trên bề mặt đường. Thiết bị APL có thể dùng cho mặt đường có độ bằng phẳng khác nhau. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường2.1.3. Thiết bị đo mặt cắt kiểu không tiếp xúc: Hiện đã xuất hiện mộtsố phương án thiết bị đo ốngđộ bằng phẳng mà cảm Nguồn sóngkhông cần bánh lăn theo quangkiểu tiếp xúc. Chẳng 2 cực Thấuhạn như các phương án kính ảnh của Thấu tiếpdùng ánh sáng, vi ba, vùng nhận kínhâm thanh, hồng ngoại chiếu chiếu xạtuyến v.v... sóng Vị trí bề mặt Các loại thiết bị này đườnghiện còn đang đượcnghiên cứu. Sơ đồ thiết bị truyền cảm di động theo phương thức kích quang kiểu TRRL (Transport and Road Research Laboratory) 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đườngØ Thước thẳng: thường được chế tạobằng kim loại không rỉ, dài 3,0 m. Thướcphải thẳng, nhẹ, đủ cứng không bị biếndạng trong quá trình thử nghiệm và cóđánh dấu tại các điểm đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 3: Điều tra đánh giá tình trạng mặt đườngChương 3ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG MẶT ĐƯỜNG 3.1. Khái niệm chungÜ Trong quá trình sử dụng, do tác dụng trùng phục của xe chạy và củacác nhân tố tự nhiên nên tính năng sử dụng của nó bị xấu đi liên tục, kếtcấu mặt đường dần dần xuất hiện các hiện tượng biến dạng và cuối cùngđi tới trạng thái hư hỏng. Để có căn cứ quyết định các biện pháp bảodưỡng sửa chữa và tiến hành thiết kế tăng cường hoặc cải tạo, cần phảitiến hành điều tra phân tích tình trạng mặt đường hiện có. Chất lượng chạy xe của mặt đường Tính năng sử Năng lực chống trơn dụng của mặt trượt đường bao Năng lực chịu tải của gồm ba mặt kết cấu mặt đường 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường Năng lực phục vụ của mặt đường: Chất lượng chạy xe hoặc mức độ êm thuận do mặt đường tạo ra đượcgọi là năng lực phục vụ của mặt đường. Có thể tổ chức một nhóm cho điểm đánh giá.+ Tổng hợp điểm đánh giá thu được một điểm cho TB được gọi là cấpđánh giá năng lực phục vụ PSR (Present Serviceability Rating).+ Ngoài việc cho điểm, các người nhận xét đánh giá còn cần cho câu trảlời đối với câu hỏi: mặt đường với trạng thái như vậy có thể chấp nhậnđược không? Qua phân tích, người ta thấy: nhân tố chủ yếu về tình trạng đườngsá có ảnh hưởng đến năng lực phục vụ của mặt đường là độ bằngphẳng (95%); do đó, độ bằng phẳng trở thành yếu tố quan trọngnhất dùng để đánh giá năng lực phục vụ của mặt đường và việc đođộ bằng phẳng của cũng trở thành nội dung chủ yếu. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường Đo độ bằng phẳng của mặt đường:2.1. Loại thiết bị đo mặt cắt:2.1.1. Thiết bị đo mặt cắt GMR (General Motor Roadmeter).Ø Hai bánh xe nhỏ chỉ lăn theo khi chúng tiếpxúc với mặt đất; dùng chuyển vị kế tuyến tínhđể đo chuyển vị tương đối giữa khung xe và mặtđường W - Z, đồng thời đo gia tốc Z củachuyển vị này bằng gia tốc kế; từ đó tích phân 2lần đối với các tín hiệu thu được sẽ biết đượcchuyển vị Z của khung xe. Từ chuyển vị của khung xe cùng với chuyển vị tương đối, sau khi xử lý sẽ có chuyển vịthẳng đứng W của bánh xe nhỏ, đó cũng chính là mặt cắt bề mđ. Do loại thiết bị này có sử dụng bánh xe nhỏ. Vì vậy, Vđo của GMR thường không vượtquá 65 Km/h, thích hợp với việc đo đối với mặt đường tương đối bằng phẳng hoặc sửdụng khi nghiệm thu công trình vừa mới hoàn thành. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường2.1.2. Thiết bị phân tích trắc dọc của mặt đường APL (Analyseur de profil en long). Gồm các bộ phận sau: bánh xe lăn theo độ lồi lõm của bề mặt đường, càng đỡ bánh xe,khung giá có lắp lò so và con lắc dao động quán tính với tần số thấp. Rơ moóc đượckéo theo ở những tốc độ khác nhau, thông thường từ 20km/h đến 70km/h tùy theo loạimặt đường. Con lắc quán tính để tạo ra một hệ nằm ngang chuẩn; thông qua việc đo chuyển vị góccủa càng đỡ bánh xe so với con lắc quán tính nằm ngang bằng máy tính và xử lý theotốc độ đo, sẽ tính ra được chuyển vị thẳng đứng của bánh xe lăn trên bề mặt đường. Thiết bị APL có thể dùng cho mặt đường có độ bằng phẳng khác nhau. 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường2.1.3. Thiết bị đo mặt cắt kiểu không tiếp xúc: Hiện đã xuất hiện mộtsố phương án thiết bị đo ốngđộ bằng phẳng mà cảm Nguồn sóngkhông cần bánh lăn theo quangkiểu tiếp xúc. Chẳng 2 cực Thấuhạn như các phương án kính ảnh của Thấu tiếpdùng ánh sáng, vi ba, vùng nhận kínhâm thanh, hồng ngoại chiếu chiếu xạtuyến v.v... sóng Vị trí bề mặt Các loại thiết bị này đườnghiện còn đang đượcnghiên cứu. Sơ đồ thiết bị truyền cảm di động theo phương thức kích quang kiểu TRRL (Transport and Road Research Laboratory) 3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đườngØ Thước thẳng: thường được chế tạobằng kim loại không rỉ, dài 3,0 m. Thướcphải thẳng, nhẹ, đủ cứng không bị biếndạng trong quá trình thử nghiệm và cóđánh dấu tại các điểm đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô Bảo dưỡng đường ô tô Sữa chữa đường ô tô Đánh giá tình trạng mặt đường Thiết bị đo mặt cắt Cấu trúc nhám mặt đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 30 0 0
-
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 1
13 trang 18 0 0 -
Giáo trình Quản lý và khai thác đường ô tô: Phần 2
76 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 6
24 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 3
38 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 7
36 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 2
25 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 5
46 trang 14 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sữa chữa đường ô tô - Chương 7: Điều kiện đường và an toàn giao thông
38 trang 11 0 0 -
159 trang 10 0 0