Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 415.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối - Chương 1: Tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối, nhằm khái quát các vấn đề chung liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối bao gồm các khái niệm, mô hình, nguyên lý chung và phân loại các kiểu báo hiệu trong mạng truyền thông hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGBÀI GIẢNG MÔN HỌC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI Signalling and connection control Giảng viên: TS. Hoàng Trọng Minh Email: hoangtrongminh@yahoo.com, Nguyễn Thanh Trà, Dương Thanh Tú Hà nội 2018 1GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Mục tiêu môn học o Trang bị kiến thức chuyên sâu về các vấn đề kỹ thuật báo hiệu và điều khiển kết nối trong mạng viễn thông hiện nay. o Rèn luyện phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề kỹ thuật. o Rèn luyện thái độ, ý thức chuyên cần trong bài tập lớn và thực hành.o Tóm tắt môn học Môn học giới thiệu các vấn đề nền tảng liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối trong hệ thống mạng viễn thông. Các giao thức báo hiệu gồm mạng cố định, di động và mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi và IMS. Các giải pháp báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng được trình bày qua các nguyên tắc kết nối then chốt cùng với các vấn đề mở hiện nay. 2GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 1: Tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối Khái quát các vấn đề chung liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối bao gồm các khái niệm, mô hình, nguyên lý chung và phân loại các kiểu báo hiệu trong mạng truyền thông hiện nay. o Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định Tập trung vào các giao thức báo hiệu sử dụng cho mạng cố định bao gồm hệ thống báo hiệu số 7 cho mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, các giao thức báo hiệu chính theo mô hình hội tụ mạng PSTN và Internet. 3GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 3: Báo hiệu trong mạng thông tin di động Tập trung vào các mô hình báo hiệu trong mạng thông tin di động bao gồm các mạng di động thế hệ hai và thế hệ ba. Các thủ tục báo hiệu được phân chia thành các vùng mạng truy nhập vô tuyến và vùng mạng lõi cùng với các kết nối báo hiệu tới các hạ tầng mạng khác. o Chương 4: Báo hiệu trong phân hệ đa phương tiện IMS Trình bày các khía cạnh liên quan của IMS như cấu trúc chức năng, thành phần và các giao thức báo hiệu liên quan. Bên cạnh báo hiệu và điều khiển cuộc gọi đa phương tiện qua giao thức SIP, các giao thức hỗ trợ nhận thực, tính cước hay thiết lập chính sách cho các cuộc gọi cũng sẽ được trình bày 4GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 5: Báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng Vấn đề kết nối liên điều hành và đảm bảo các phiên kết nối truyền thông từ một hạ tầng mạng này sang hạ tầng mạng khác luôn được đặt ra trong nỗ lực hội tụ mạng. Chương này chỉ ra các vấn đề cơ bản của điều khiển chấp nhận kết nối, kiến trúc điều khiển phân tán và các giao thức, thủ tục báo hiệu cho kết nối liên mạng. 51 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.1 Giới thiệu chung o Báo hiệu được định nghĩa là một cơ chế cho các phần tử mạng trao đổi thông tin giữa chúng để thiết lập đường dẫn truyền thông. o Hệ thống báo hiệu là một tập các phương pháp hoặc thủ tục cho các thực thể mạng trao đổi thông tin để thiết lập truyền thông. o Báo hiệu được coi là một phần của cơ chế điều khiển mạng trên khía cạnh phục vụ quá trình kết nối truyền thông. o Chức năng báo hiệu được thực hiện trên nhiều lớp của kiến trúc mạng. o Báo hiệu và điều khiển kết nối là chức năng then chốt của tất cả các môi trường mạng. 61 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.2 Nguyên tắc điều khiển hệ thống1.2.1 Các vấn đề chung của điều khiển o Hai mục tiêu quan trọng nhất là thích ứng và bền vững (ổn định). o Thích ứng cho phép một hệ thống tiếp tục đạt được một số mục tiêu hiệu năng dưới điều kiện thay đổi môi trường điều hành như tải hay lỗi thành phần mạng. o Bền vững ngăn ngừa hệ thống trượt hoặc chuyển tới trạng thái không điều khiển được do ảnh hưởng của các đầu vào. Mô hình chung của một hệ thống điều khiển 71 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.2 Nguyên tắc điều khiển hệ thống1.2.1 Các vấn đề chung của điều khiển a, Vấn đề mô hình hóa o Phân tích và xác định đặc tính hoạt động của hệ thống và các thành phần thiết bị. o Các thành phần của hệ thống được mô tả trong khái niệm nỗ lực (effort) và luồng (flow). o Các thành phần hệ thống có thể là thành phần chủ động hay bị động. o Luật ràng buộc chỉ ra các phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGBÀI GIẢNG MÔN HỌC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI Signalling and connection control Giảng viên: TS. Hoàng Trọng Minh Email: hoangtrongminh@yahoo.com, Nguyễn Thanh Trà, Dương Thanh Tú Hà nội 2018 1GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Mục tiêu môn học o Trang bị kiến thức chuyên sâu về các vấn đề kỹ thuật báo hiệu và điều khiển kết nối trong mạng viễn thông hiện nay. o Rèn luyện phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề kỹ thuật. o Rèn luyện thái độ, ý thức chuyên cần trong bài tập lớn và thực hành.o Tóm tắt môn học Môn học giới thiệu các vấn đề nền tảng liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối trong hệ thống mạng viễn thông. Các giao thức báo hiệu gồm mạng cố định, di động và mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi và IMS. Các giải pháp báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng được trình bày qua các nguyên tắc kết nối then chốt cùng với các vấn đề mở hiện nay. 2GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 1: Tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối Khái quát các vấn đề chung liên quan tới báo hiệu và điều khiển kết nối bao gồm các khái niệm, mô hình, nguyên lý chung và phân loại các kiểu báo hiệu trong mạng truyền thông hiện nay. o Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định Tập trung vào các giao thức báo hiệu sử dụng cho mạng cố định bao gồm hệ thống báo hiệu số 7 cho mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, các giao thức báo hiệu chính theo mô hình hội tụ mạng PSTN và Internet. 3GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 3: Báo hiệu trong mạng thông tin di động Tập trung vào các mô hình báo hiệu trong mạng thông tin di động bao gồm các mạng di động thế hệ hai và thế hệ ba. Các thủ tục báo hiệu được phân chia thành các vùng mạng truy nhập vô tuyến và vùng mạng lõi cùng với các kết nối báo hiệu tới các hạ tầng mạng khác. o Chương 4: Báo hiệu trong phân hệ đa phương tiện IMS Trình bày các khía cạnh liên quan của IMS như cấu trúc chức năng, thành phần và các giao thức báo hiệu liên quan. Bên cạnh báo hiệu và điều khiển cuộc gọi đa phương tiện qua giao thức SIP, các giao thức hỗ trợ nhận thực, tính cước hay thiết lập chính sách cho các cuộc gọi cũng sẽ được trình bày 4GIỚI THIỆU MÔN HỌCo Cấu trúc bài giảng môn học o Chương 5: Báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng Vấn đề kết nối liên điều hành và đảm bảo các phiên kết nối truyền thông từ một hạ tầng mạng này sang hạ tầng mạng khác luôn được đặt ra trong nỗ lực hội tụ mạng. Chương này chỉ ra các vấn đề cơ bản của điều khiển chấp nhận kết nối, kiến trúc điều khiển phân tán và các giao thức, thủ tục báo hiệu cho kết nối liên mạng. 51 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.1 Giới thiệu chung o Báo hiệu được định nghĩa là một cơ chế cho các phần tử mạng trao đổi thông tin giữa chúng để thiết lập đường dẫn truyền thông. o Hệ thống báo hiệu là một tập các phương pháp hoặc thủ tục cho các thực thể mạng trao đổi thông tin để thiết lập truyền thông. o Báo hiệu được coi là một phần của cơ chế điều khiển mạng trên khía cạnh phục vụ quá trình kết nối truyền thông. o Chức năng báo hiệu được thực hiện trên nhiều lớp của kiến trúc mạng. o Báo hiệu và điều khiển kết nối là chức năng then chốt của tất cả các môi trường mạng. 61 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.2 Nguyên tắc điều khiển hệ thống1.2.1 Các vấn đề chung của điều khiển o Hai mục tiêu quan trọng nhất là thích ứng và bền vững (ổn định). o Thích ứng cho phép một hệ thống tiếp tục đạt được một số mục tiêu hiệu năng dưới điều kiện thay đổi môi trường điều hành như tải hay lỗi thành phần mạng. o Bền vững ngăn ngừa hệ thống trượt hoặc chuyển tới trạng thái không điều khiển được do ảnh hưởng của các đầu vào. Mô hình chung của một hệ thống điều khiển 71 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI1.2 Nguyên tắc điều khiển hệ thống1.2.1 Các vấn đề chung của điều khiển a, Vấn đề mô hình hóa o Phân tích và xác định đặc tính hoạt động của hệ thống và các thành phần thiết bị. o Các thành phần của hệ thống được mô tả trong khái niệm nỗ lực (effort) và luồng (flow). o Các thành phần hệ thống có thể là thành phần chủ động hay bị động. o Luật ràng buộc chỉ ra các phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối Báo hiệu và điều khiển kết nối Nguyên tắc điều khiển hệ thống Điều khiển hệ thống viễn thông Phân loại báo hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu: Chương 6 - Nguyễn Tâm Hiền
46 trang 20 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư
33 trang 17 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh
65 trang 15 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - TS. Hoàng Trọng Minh
36 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu
13 trang 14 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - ThS. Phạm Anh Thư
21 trang 13 0 0 -
Báo hiệu và điều khiển kết nối Signalling and Connection Control
147 trang 13 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - ThS. Phạm Anh Thư
32 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 2: Báo hiệu kênh riêng
20 trang 11 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - TS. Hoàng Trọng Minh
17 trang 10 0 0