Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.69 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 3: Báo hiệu trong mạng di động, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào; Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập; Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI (Signalling and connection control)Giảng viên: Ths. Phạm Anh ThưĐiện thoại/E-mail: 04 37540370 - 0912528188 thupa80@yahoo.com, bomonmangvt1@yahoo.comBộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2016-2017 CHƯƠNG 3: BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi 2 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGBÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG TẾ BÀO BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác thế hệ phát triển mạng di động tế bào Lộ trình phát triển các thế hệ mạng di động 4 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các thế hệ phát triển mạng di động tế bào Thế hệ 2G (GSM) Dải tần 900 MHz và 1800 MHz Chủ yếu vẫn cung cấp dịch vụ thoại Dịch vụ số liệu mà chúng đáp ứng được chủ yếu là dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh tốc độ thấp (dưới 10 kb/s)) Thế hệ 3G Có khả năng truyền thông đa phương tiện tốc độ cao Có khả năng cung cấp đa dịch vụ như thoại, hội nghị truyền hình, dữ liệu gói Hỗ trợ cả dịch vụ chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói và truyền dữ liệu không đối xứng Có khả năng lưu động và chuyển vùng quốc gia lẫn quốc tế Có khả năng tương thích, cùng tồn tại và liên kết với vệ tinh viễn thông 5 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMKiến trúc hệ thống GSM: Phân hệ trạm gốc BSS Phân hệ chuyển mạch và mạng NSS Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS. 6 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ trạm gốc BSS: Bộ thu phát gốc BTS Bộ điều khiển trạm gốc BSC BSS cung cấp và quản trị tuyến thông tin giữa thuê bao di động MS và NSS 7 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ chuyển mạch và mạng NSS: Trung tâm chuyển mạch di động MSC Bộ đăng ký thuê bao nhà HLR, Bộ đăng ký thuê bao khách VLR, Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR Trung tâm nhận thực AuC 8 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS : Cung cấp phương tiện để các nhà cung cấp dịch vụ có thể điều khiển và quản trị mạng. Gồm các trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC làm nhiệm vụ khai thác, quản lý, bảo dưỡng. 9 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác giao diện cơ bản của hệ thống GSM 10 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác giao diện cơ bản của hệ thống GSM Giao diện Liên kết Mô tả Um MS-BSS Giao tiếp môi trường được sử dụng để trao đổi thông tin giữa MS-BSS. LAPDm là thủ tục sửa đổi từ LAPD d cho báo hiệu. Abis BSC-BTS Giao diện nội bộ của BSS sử dụng liên kết giữa BSC và BTS. Abis cho phép điều khiển thiết bị vô tuyến và chỉ định tần số trong BTS. A BSS-MSC Quản lý nguồn tài nguyên và tính di động của MS. B MSC-VRL Xử lý báo hiệu giữa MSC và VRL. Giao tiếp B sử dụng giao thức MAP/B. C GMSC-HRL Sử dụng để điều khiển các cuộc gọi từ trong vùng GSM ra ngoài và ngược lại. Giao thức MAP/C sử dụng cho thông tin định tuyến và tính cước qua các gateway. SMSG-HRL D HRL-VRL Giao thức MAP/D sử dụng để trao đổi dữ liệu liên quan tới vị trí của MS và các số liệu phụ của thuê bao. E MSC-MSC Giao thức MAP/E sử dụng để trao đổi thông tin chuyển vùng giữa các MSC. F MSC-EIR Giao thức MAP/F sử dụng để xác nhận trạng thái IMEI của MS. G VRL-VRL Giao thức MAP/G sử dụng để chuyển các thông tin thuê bao trong các thủ tục cập nhật vị trí vùng. H MSC-SMSG Giao thức MAP/H hỗ trợ truyền bản tin nhắn tin ngắn SMS. I MSC-MS Giao diện I là giao diện giữa MSC và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI (Signalling and connection control)Giảng viên: Ths. Phạm Anh ThưĐiện thoại/E-mail: 04 37540370 - 0912528188 thupa80@yahoo.com, bomonmangvt1@yahoo.comBộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2016-2017 CHƯƠNG 3: BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi 2 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGBÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG TẾ BÀO BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác thế hệ phát triển mạng di động tế bào Lộ trình phát triển các thế hệ mạng di động 4 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các thế hệ phát triển mạng di động tế bào Thế hệ 2G (GSM) Dải tần 900 MHz và 1800 MHz Chủ yếu vẫn cung cấp dịch vụ thoại Dịch vụ số liệu mà chúng đáp ứng được chủ yếu là dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh tốc độ thấp (dưới 10 kb/s)) Thế hệ 3G Có khả năng truyền thông đa phương tiện tốc độ cao Có khả năng cung cấp đa dịch vụ như thoại, hội nghị truyền hình, dữ liệu gói Hỗ trợ cả dịch vụ chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói và truyền dữ liệu không đối xứng Có khả năng lưu động và chuyển vùng quốc gia lẫn quốc tế Có khả năng tương thích, cùng tồn tại và liên kết với vệ tinh viễn thông 5 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMKiến trúc hệ thống GSM: Phân hệ trạm gốc BSS Phân hệ chuyển mạch và mạng NSS Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS. 6 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ trạm gốc BSS: Bộ thu phát gốc BTS Bộ điều khiển trạm gốc BSC BSS cung cấp và quản trị tuyến thông tin giữa thuê bao di động MS và NSS 7 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ chuyển mạch và mạng NSS: Trung tâm chuyển mạch di động MSC Bộ đăng ký thuê bao nhà HLR, Bộ đăng ký thuê bao khách VLR, Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR Trung tâm nhận thực AuC 8 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSMPhân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS : Cung cấp phương tiện để các nhà cung cấp dịch vụ có thể điều khiển và quản trị mạng. Gồm các trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC làm nhiệm vụ khai thác, quản lý, bảo dưỡng. 9 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác giao diện cơ bản của hệ thống GSM 10 BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNGCác giao diện cơ bản của hệ thống GSM Giao diện Liên kết Mô tả Um MS-BSS Giao tiếp môi trường được sử dụng để trao đổi thông tin giữa MS-BSS. LAPDm là thủ tục sửa đổi từ LAPD d cho báo hiệu. Abis BSC-BTS Giao diện nội bộ của BSS sử dụng liên kết giữa BSC và BTS. Abis cho phép điều khiển thiết bị vô tuyến và chỉ định tần số trong BTS. A BSS-MSC Quản lý nguồn tài nguyên và tính di động của MS. B MSC-VRL Xử lý báo hiệu giữa MSC và VRL. Giao tiếp B sử dụng giao thức MAP/B. C GMSC-HRL Sử dụng để điều khiển các cuộc gọi từ trong vùng GSM ra ngoài và ngược lại. Giao thức MAP/C sử dụng cho thông tin định tuyến và tính cước qua các gateway. SMSG-HRL D HRL-VRL Giao thức MAP/D sử dụng để trao đổi dữ liệu liên quan tới vị trí của MS và các số liệu phụ của thuê bao. E MSC-MSC Giao thức MAP/E sử dụng để trao đổi thông tin chuyển vùng giữa các MSC. F MSC-EIR Giao thức MAP/F sử dụng để xác nhận trạng thái IMEI của MS. G VRL-VRL Giao thức MAP/G sử dụng để chuyển các thông tin thuê bao trong các thủ tục cập nhật vị trí vùng. H MSC-SMSG Giao thức MAP/H hỗ trợ truyền bản tin nhắn tin ngắn SMS. I MSC-MS Giao diện I là giao diện giữa MSC và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối Điều khiển kết nối Báo hiệu trong mạng di động Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập Mạng di động tế bào Kiến trúc báo hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thông tin di động: Phần 1 – ThS. Hà Duy Hưng
60 trang 23 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh
65 trang 17 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - TS. Hoàng Trọng Minh
36 trang 16 0 0 -
70 trang 16 0 0
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 2 - ThS. Hoàng Trọng Minh
75 trang 14 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 1 - ThS. Hoàng Trọng Minh
91 trang 14 0 0 -
Đề án: Tối ưu hoá gán kênh cố định cho mạng di động tế bào
78 trang 14 0 0 -
Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7
61 trang 13 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - ThS. Phạm Anh Thư
21 trang 13 0 0 -
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh
26 trang 12 0 0