Danh mục

Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh

Số trang: 65      Loại file: pptx      Dung lượng: 3.20 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối - Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định, với những kiến thức nhằm tập trung vào các giao thức báo hiệu sử dụng cho mạng cố định bao gồm hệ thống báo hiệu số 7 cho mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, các giao thức báo hiệu chính theo mô hình hội tụ mạng PSTN và Internet. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh2 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CSo Sự hình thành cấu trúc hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ: giữa hạ tầng mạng cố định và internet; hạ tầng mạng cố định và mạng di động.o Hội tụ mạng là tiếp cận sử dụng chung hạ tầng truyền thông và hội tụ dịch vụ tại các lớp cao hơn của hệ thống.o Đặc trưng cơ bản của mạng hội tụ được phản ánh qua một hình thái mạng mới với tên gọi là mạng thế hệ kế tiếp NGN (Next Generation Network).o Hướng tiếp cận máy chủ cuộc gọi CS được hình thành trong quá trình chuyển đổi các hạ tầng mạng chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói trong mạng PSTN. 12 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CS2.1.2 Mô hình kiến trúc mạngMô hình NGN của ITU-T: Cấu trúc mạng thế hệ kế tiếp NGN nằm trong môhình cấu trúc thông tin toàn cầu GII (Global Information Infrastructure). TruyÒ th«ng n Cung cÊp dÞ vô ch CÊu tróc vµ nèi m¹ng xö lý vµ l u tr÷ th«ng tin th«ng tin ph© t¸n n Giao diÖn C¸c chøc n¨ng øng dông ch ¬ng tr× øng nh dông C¸c chøc n¨ng trung gian Giao diÖn Cung cÊp ch ¬ng dÞ vô ch tr× c¬ nh C¸c chøc n¨ng c¬së truyÒ th«ng n së chung C¸c chøc C¸c chøc Chøc n¨ng n¨ng n¨ng ® u khiÓ iÒ n Chøc n¨ng ® u khiÓ iÒ n giao tiÕp xö lý vµ Chøc n¨ng ng êi–m¸y l u tr÷ truyÒ t¶i n Chøc n¨ng truyÒ t¶i n Các chức năng GII và mối quan hệ 22 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CS2.1.1 Mô hình kiến trúc mạngMô hình NGN của IETF: Tổ chức đặc nhiệm kỹ thuật internet IETF (InternetEngineering Task Force) quan niệm cấu trúc hạ tầng mạng thông tin toàn cầucần có mạng truyền tải sử dụng giao thức IP với bất cứ công nghệ lớp nào.Mô hình NGN của 3GPP: Tổ chức dự án thành viên thế hệ thứ 3 3GPP (3rdGeneration Partnership Project) và 3GPP2 tiếp cận NGN bằng giải pháp hội tụgiữa mạng cố định và mạng di động nhằm hỗ trợ truyền thông đa phương tiệnhội tụ giữa thoại, video, audio với dữ liệu và hội tụ truy nhập giữa 2G, 3G và4G với mạng không dây. 32 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CS2.1.1 Mô hình kiến trúc mạngMô hình NGN của ETSI: TISPAN tập trung vào phần hội tụ mạng cố định vàInternet và khởi phát một kế hoạch đơn giản để đáp ứng được những yêu cầucấp thiết của thị trường. Kiến trúc mạng NGN theo ETSI 42 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CS2.1.2 Các giải pháp kết nối Các thành phần chính trong mạng thế hệ kế tiếp 52 BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH2.1 Kiến trúc mạng theo hướng CS2.1.2 Các giải pháp kết nối Các thành phần thiết bị vật lý chính§ Cổng phương tiện MG: Cổng phương tiện (MG) là thiết bị chuyển đổi giao thức và truyền tải định dạng thông tin dữ liệu từ loại mạng này sang một mạng khác, thông thường là từ dạng chuyển mạch kênh sang dạng gói.§ Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC: Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC là thành phần chính của hệ thống chuyển mạch mềm. MGC đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đó. MGC điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. ...

Tài liệu được xem nhiều: