Danh mục

Bài giảng Bệnh học hệ tiêu hóa

Số trang: 69      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Bệnh học hệ tiêu hóa" trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường gặp. Trình bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh gan mật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh học hệ tiêu hóa BÊNHHOCHÊTIÊUHO ̣ ̣ ̣ ́AMỤCTIÊUHỌCTẬP1.Nêuđượcnguyênnhân,triệuchứnglâmsàngchính,biếnchứng,cáchđiềutrịvàdựphòngmộtsốbệnhtiêuhóathườnggặp.2.Trìnhbàyđượcchứcnăngsinhlýcủagan,nguyênnhân,triệuchứnglâmsàng,cáchđiềutrịvàdựphòngmộtsốbệnhganmật.1.BỆNHLOÉTDẠDÀY–HÀNHTÁTRÀNG1.ĐạicươngBệnhgặpởnamnhiềuhơnnữ,thườnggặpởlứatuổitrungniên(từ30–50tuổi).• Nguyênnhândomấtcânbằnggiữacácyếutốbảovệniêmmạcdạdày(lớpchấtnhầy,tếbàobiểumôdạdàyvàsựtuầnhoàncủaniêmmạcdạdày)vớicácyếutốtấncôngniêmmạcdạdày(HCl,mộtsốthuốcaspirin,corticoid,yếutốthầnkinh),xoắnkhuẩngramâmHelicobacterpylori. Bệnh sinhYếu tố phá hủyPepsine• Được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinnogene, dưới tác động của HCl biến thành pepsine hoạt động khi pH Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày• Hàng rào niêm dịch: Để chống lại sự tấn công của ion H+, yếu tố chính là lớp niêm dịch giàu bicarbonate. Các ion H+ xâm nhập vào lớp nhầy, nhưng chúng bị trung hòa bởi bicarbonate. Nhưng khi pH Xét nghiệm 4 trong 1-CLO test-Nuôi cấy-Chủng độc lực của VK-Xác định có men CYP2C19Sinh thiết(Biopsy)Giải phẫu bệnh(Anapath)1.2.Triệuchứnglâmsàng Hộichứngdạdày–tátràng:đaubụngâmỉ vùngthượngvị,cókhitrộithànhcơn,đau cótínhchukỳ. Cơnđaucóliênquanđếnbữaăn.Đausau ănnothườnglàloétdạdày.Đaulúcđóilà loéttátràng. Bệnhnhâncócảmgiácnóngrátvùng thượngvị,kèmtheoợhơi,ợchua,cókhi nônhoặcbuồnnôn.1.3.Biếnchứng:có4biếnchứngthườngxảyraa.Chảymáudạdày – Trongtrườnghợpnhẹ,bệnhnhânđingoàiraphânđen. – Trườnghợpnặng,bệnhnhânvừaỉaraphânđenvừanôn ramáukèmtheodấuhiệutrụytimmạchnhưmạch nhanh,huyếtáptụt,datáinhợt.b.Thủngdạdày:bệnhnhânđaubụngvùngthượngvịđộtngột,bụngcocứng.c.Hẹpmônvị:bệnhnhânbiểuhiệnănuốngkhótiêu,nônliêntục,nônrathứcăncủangàyhômtrước.Donônkéodàinhiềungàylàmbệnhnhânkiệtsức,gầy(thườnglàhậuquả ̉cualoéttátràng).d.Ungthưhóa:đâylàbiếnchứngnguyhiểmdễtửvong.Nhữngvếtloétởbờcongnhỏdễtiếntriểnthànhungthư(thườnglàhậuquảcủaloétdạdày).1.4Điềutrịa.Chếđộsinhhoạt Bệnhnhâncầnđượcăncácchấtdễtiêu,ăn làmnhiềubữatrongngày. Tránhcácchấtkíchthíchnhưrượu,chè,thuốc lá,càphê… Tránhcăngthẳngthầnkinh,thứckhuya… b.ĐiềutrịnộikhoaThuốclàmgiảmcothắtvàgiảmđau:+Atropin1/4mg,tiêmdướida12ống/ngày+No–spa:0,04uống24viêntrongngàykhiđau.Dùngthuốctrunghòadịchvị,bảovệniêmmạcdạdày–tátràng:Kếthợphydroxydenhômvàmagnéđểgiảmtácdụnggâybóncủanhômvàgâyđichảycủamagné;tuynhiênchúngcũngtạocácmuốiphosphatekhônghòatanlâungàygâymấtphospho.CácbiệtdượcthườnglàMaalox,Gelox,Alusi,CácthuốcchốngbàitiếtThuốckhángH2:ỨcchếsựtiếtacidkhôngchỉsaukíchthíchhistaminemàcảsaukíchthíchdâyX,kíchthíchbằnggastrinevàcảthửnghiệmbữaăn.Thếhệ1:CimetidineThếhệ2:Ranitidine(Raniplex,Azantac,Zantac,Histac,Lydin,Aciloc...)Thếhệ3:Famotidine(Pepcidine,Servipep,Pepcid,Quamatel,Pepdine).Thếhệthứ4:Nizacid(Nizatidine),Thuốc kháng bơm proton: -Omeprazol (Mopral, Lomac, Omez, Losec). -Esomeprazole (Nexium): đồng phân củaOmeprazole có thời gian bán huỷ lâu hơn và có tácdụng ức chế tiết Acide và dịch vị tốt hơn. Viên 20mg,ngày x 2 viên. -Lanzorprazol (Lanzor, Ogast) viên 30mg, liều 1viên uống vào buổi tối. Tác dụng và chỉ định tương tựnhư Omeprazol. -Pentoprazole (Inipomp) viên 20mg, 40mg. Liều40mg/ng. -Rabeprazole (Velox, Ramprazole) viên 20mg.Liều 40mg/ng.c.Điều trị ngoại khoa – Phẫuthuậtcắtbỏ2/3hoặc3/4dạdàykhi:Đãđiềutrịnộikhoathậttíchcực,cóhệthống,đúngphươngpháptrên2nămmàbệnhnhânkhôngđỡ.Cóbiếnchứngcầnphảiphẫuthuật. ...

Tài liệu được xem nhiều: