Danh mục

Bài giảng Bệnh học tuyến giáp - ThS.BS. Hoàng Đức Trình

Số trang: 95      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.47 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bệnh học tuyến giáp sau có mục tiêu giúp người học mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phình giáp, mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh viêm tuyến giáp, mô tả và phân tích đặc điểm của u tuyến tuyến giáp, mô tả và phân tích đặc điểm của carcinôm tuyến giáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh học tuyến giáp - ThS.BS. Hoàng Đức Trình 1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình M 2 ỤC TIÊU  Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phình giáp.  Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh viêm tuyến giáp.  Mô tả và phân tích đặc điểm của u tuyến tuyến giáp.  Mô tả và phân tích đặc điểm của carcinôm tuyến giáp. 3 TUYẾN GIÁP  Tuyến giáp của  người trưởng thành  cân nặng khoảng 15­ 35 gram,   Cấu tạo bởi các nang  giáp hình cầu đường  kính 200 μm.  4 TUYẾN GIÁP  Nang giáp được lót bởi một  lớp tế bào   Có hình dạng thay đổi tùy  theo mức độ hoạt động; có  thể là hình dẹt, vuông hoặc  trụ thấp.   Các tế bào nang sản xuất  thyroglobulin, T3 và T4,   Dưới sự kiểm soát của TSH  của tuyến yên và TRH của  vùng dưới đồi. 5  Ngoài ra, nang giáp  còn chứa các tế bào  thần kinh nội tiết gọi  là tế bào C  Sản xuất ra  calcitonin,  Các tế bào này có  nguồn gốc từ mào  thần kinh 6 1. Dị tật  bẩm sinh 4  2. Viêm NHÓM    3. Tăng sản BỆNH Tuyến giáp 4. Bướu  (Tumor) 7 DỊ TẬT BẨM SINH  8 1. Nang giáp lưỡi (Thyroglossal duct) 2. Bọc giáp lưỡi (Thyroglossal cyst) 3. Mô giáp lạc chỗ (Heterotopic thyroid tissue) 4. Thiểu sản và vô tạo tuyến giáp  (thyroid hypoplasia) 9 Nang giáp lưỡi Xương  móng ĐM  Cảnh  trong Sụn  giáp Ống giáp lưỡi TM  Cảnh  Tuyến trong Nang giáp  Giáp lưỡi Tuyến giáp 10 Nang giáp lưỡi  Đa số ở nữ  Hiếm khi gây triệu  chứng  Chiếm khoảng 10% mẫu  sinh thiết tử thi  Khi to gây: khó nuốt, thở  rít 11 BỌC GIÁP LƯỠI  Do sự tồn tại mô ống giáp lưỡi  1/3 từ lúc mới sinh, 2/3 bn lớn  Thường thấy ở đường giữa và không có mô  limphô   ĐK vài cm, vỏ bao mỏng, chứa dịch vàng 12 BỌC GIÁP LƯỠI  Vách thượng mô trụ đơn, có nhung mao, hoặc không  ± kèm nang tuyến nhỏ, tinh thể cholesterole, Không có mô limphô Có thể kèm theo car tuyến giáp đặc biệt là dạng nhú 13 MÔ GIÁP LẠC CHỔ  Do  bất  thường  trong  quá  trình  chui  xuống  của  mầm  tuyến  giáp  trong  thời  kỳ  phôi thai  Không chui xuống  Chui  xuống  không  hoàn  toàn hoặc chui sâu quá mức  Kết quả tạo ra mô giáp lạc  chổ  ở  đáy  lưỡi,  vùng  dưới  lưỡi,  thanh  quản,  sau  xương ức 14 MÔ GIÁP LẠC CHỔ  Vị trí thường gặp nhất của mô giáp lạc chổ là  ở đáy lưỡi  Có thể gây ra triệu chứng khó nuốt hoặc khó  thở   Đáng chú ý là 70% các trường hợp này lại  không có tuyến giáp bình thường,   Do vậy việc cắt bỏ mô giáp lạc chổ sẽ đưa  đến tình trạng nhược giáp, đòi hỏi phải điều  trị thay thế bằng hormon 15 THIỂU SẢN VÀ VÔ TẠO TUYẾN GIÁP  Rất hiếm  Xuất độ 1/4000  trẻ sơ sinh  Do  mầm  tuyến  giáp  không  phát  triển  gây  thiếu  hụt  hoàn toàn  hormon,  16 THIỂU SẢN VÀ VÔ TẠO TUYẾN GIÁP  Trẻ  bị  mắc  bệnh  đần  độn,  chậm  phát  triển  tâm  thần  vận  động,  da  khô,  2  mắt  xa  nhau,  mũi bẹt, lưỡi to.   Để phòng tránh bệnh này, cần phát hiện sớm  ngay từ thời kỳ sơ sinh để tiến hành điều trị  bằng hormon thay thế  17 VIÊM TUYẾN GIÁP  18 VIÊM GIÁP CẤP TÍNH   Thường do các vi khuẩn sinh mủ một số ít trường  hợp do virút, ký sinh trùng, nấm   Thường xảy ra trên cơ địa suy giảm miễn dịch   Vi khuẩn đến tuyến giáp theo đường máu, đường  bạch huyết hoặc lan đến từ các nhiễm khuẩn của  cơ quan lân cận như vùng khẩu hầu, tuyến nước bọt 19 VIÊM GIÁP CẤP TÍNH  Phần lớn ở thùy trái  Bệnh cấp tính: sốt, đau  khàn tiếng và khó nuốt  Giảm  đau  khi  cúi  đầu  và tăng khi ngửa cổ  Tuyến  giáp  sưng,  đỏ,  đôi khi ápxe 20 VIÊM GIÁP CẤP TÍNH   Tuyến giáp to không đối  xứng, có nhiều ổ áp xe nhỏ.   Mô tuyến có phản ứng tiết  dịch, phù nề và thấm nhập  ...

Tài liệu được xem nhiều: