Bài giảng Bệnh trĩ -Phân loại và hướng điều trị
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Bề mặt ống hậu môn: Gồm 3 phần từ ngoài vào trong - Phần da: biểu mô lát tầng không sừng hoá - Phần chuyển tiếp: + giữa phần da và phần niêm + ở hai bên đường lược + là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn - Phần niêm: lớp tế bào biểu mô trụ chế tiết nhầy = Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh trĩ -Phân loại và hướng điều trịTRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔ BỘ MÔN NGOẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ LÂM SÀNG BỆNH TRĨPHÂN LOẠI & HƯỚNG ĐIỀU TRỊ NGUYỄN THỊ TÚY AN TRƯƠNG THỊ BÍCH HÀ NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH QUANG HUY HỒ ĐẶNG ĐĂNG KHOA TỔ 4 – Y2002 NỘI DUNGI- ĐẠI CƯƠNG 1.1- Nhắc lại giải phẫu 1.2- Cơ chế bệnh sinh 1.3- Yếu tố thuận lợiII- PHÂN LOẠI 2.1- Bệnh trĩ-Trĩ triệu chứng 2.2- Trĩ nội-Trĩ ngoại-Trĩ hỗn hợpIII- ĐIỀU TRỊ 3.1- Điều trị trĩ nội 3.2- Điều trị trĩ ngoạiIV- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TRĨI- ĐẠI CƯƠNG I- ĐẠI CƯƠNG1.1- NHẮC LẠI GIẢI PHẪU: Bề mặt ống hậu môn: Gồm 3 phần từ ngoài vào trong - Phần da: biểu mô lát tầng không sừng hoá - Phần chuyển tiếp: + giữa phần da và phần niêm + ở hai bên đường lược + là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn - Phần niêm: lớp tế bào biểu mô trụ chế tiết nhầy Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác.CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN I- ĐẠI CƯƠNG1.2- CƠ CHẾ BỆNH SINH:Tấm đệm là một cấu trúc bình thường của bề mặt ống hậu môn: Có nhiều giả thuyết xoanghơi phồng lên ở các vị trí tương ứng với Bình thường các đệm tĩnh mạch, động mạch, các thông nối + Cấu tạo bởi tấm xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) và xoang tĩnh mạch trĩ “Tấm(trực hậu môn” làCácchếsợi collagen, sợi thần kinh... búi trĩ. dưới đệm tràng dưới). cơsợi, được công nhận rộng là các động-tĩnh mạch, tế bào chỗ phồng này được gọi rãi nhất. + Ngăn ngừa sự són phân (khi ho, rặn, tấm đệm phồng lên, bít kín ống hậu môn) Các búi phồng (hay búi trĩ này) luôn hiện diện ở người bình + Hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất thường. Chỉ khi nào các búi trĩ gây ra triệu chứng, và BN than phiền về cáchơi...) chứng này, chúng mới được gọi là bệnh trĩ. dịch hay triệuSỰ DẪN LƯU TĨNH MẠCH Ở KÊNH HẬU MÔN I- ĐẠI CƯƠNG1.3- CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI: Tăng áp lực ống hậu môn: Gắng sức khi đi tiêu là nguyên nhân quan trọng nhất (Táo bón kinh niên) Tăng áp lực ổ bụng: ho nhiều, mãn tính; thường xuyên khuân vác nặng ; công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều Viêm trực tràng mãn tính Hội chứng lỵ •Các yếu tố trên nói chung đều làm cho áp lực trong xoang tĩnh mạch trĩ tăng hơn mức bình thường mỗi khi đi tiêu. •Nếu hiện tượng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn và gây triệu chứng, dẫn đến bệnh trĩ.II- PHÂN LOẠI II- PHÂN LOẠI2.1 - PHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ TRĨ TRIỆU CHỨNG Là hậu quả của một quá trình Là biểu hiện của sự tăng áp lực xoang tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ tĩnh mạch trĩ thường xuyên kéo dài nhưng không thường xuyên Thời điểm tăng áp lực là lúc Do bế tắc hay huyết khối tĩnh mạch, phải gắng sức khi đi tiêu chèn ép từ bên ngoài hay dò động-tĩnh mạch Các búi trĩ chỉ hình thành ở ống Ngoài ống hậu môn, các búi phình dãn hậu môn tĩnh mạch có thể hiện diện ở trực tràng và các tạng khác ở vùng chậu Điều trị trĩ triệu chứng bắt buộc phải giải quyết các yếu tố nguyên nhân. II- PHÂN LOẠI2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ Bao gồm: - Trĩ nội - Trĩ ngoại - Trĩ hỗn hợp Dựa trên: - Đặc điểm sự hình thành - Các triệu chứng lâm sàng - Diễn tiến và biến chứng II- PHÂN LOẠI2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢPĐược hình thành ở trên Được hình thành ở dưới Khi diễn tiến lâuđường lược do xoang tĩnh đường lược do các xoang ngày, phần trĩ nội vàmạch trĩ trên phồng to tĩnh mạch trĩ dưới phồng to. phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạoBề mặt là lớp niêm mạc Bề mặt là lớp biểu mô lát thành trĩ hỗn hợpcủa ống hậu môn tầng Biểu hiện của giaiKhông có thần kinh cảm Có thần kinh cảm giác đoạn muộn của bệnhgiác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh trĩ -Phân loại và hướng điều trịTRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔ BỘ MÔN NGOẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ LÂM SÀNG BỆNH TRĨPHÂN LOẠI & HƯỚNG ĐIỀU TRỊ NGUYỄN THỊ TÚY AN TRƯƠNG THỊ BÍCH HÀ NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH QUANG HUY HỒ ĐẶNG ĐĂNG KHOA TỔ 4 – Y2002 NỘI DUNGI- ĐẠI CƯƠNG 1.1- Nhắc lại giải phẫu 1.2- Cơ chế bệnh sinh 1.3- Yếu tố thuận lợiII- PHÂN LOẠI 2.1- Bệnh trĩ-Trĩ triệu chứng 2.2- Trĩ nội-Trĩ ngoại-Trĩ hỗn hợpIII- ĐIỀU TRỊ 3.1- Điều trị trĩ nội 3.2- Điều trị trĩ ngoạiIV- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TRĨI- ĐẠI CƯƠNG I- ĐẠI CƯƠNG1.1- NHẮC LẠI GIẢI PHẪU: Bề mặt ống hậu môn: Gồm 3 phần từ ngoài vào trong - Phần da: biểu mô lát tầng không sừng hoá - Phần chuyển tiếp: + giữa phần da và phần niêm + ở hai bên đường lược + là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn - Phần niêm: lớp tế bào biểu mô trụ chế tiết nhầy Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác.CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN I- ĐẠI CƯƠNG1.2- CƠ CHẾ BỆNH SINH:Tấm đệm là một cấu trúc bình thường của bề mặt ống hậu môn: Có nhiều giả thuyết xoanghơi phồng lên ở các vị trí tương ứng với Bình thường các đệm tĩnh mạch, động mạch, các thông nối + Cấu tạo bởi tấm xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) và xoang tĩnh mạch trĩ “Tấm(trực hậu môn” làCácchếsợi collagen, sợi thần kinh... búi trĩ. dưới đệm tràng dưới). cơsợi, được công nhận rộng là các động-tĩnh mạch, tế bào chỗ phồng này được gọi rãi nhất. + Ngăn ngừa sự són phân (khi ho, rặn, tấm đệm phồng lên, bít kín ống hậu môn) Các búi phồng (hay búi trĩ này) luôn hiện diện ở người bình + Hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất thường. Chỉ khi nào các búi trĩ gây ra triệu chứng, và BN than phiền về cáchơi...) chứng này, chúng mới được gọi là bệnh trĩ. dịch hay triệuSỰ DẪN LƯU TĨNH MẠCH Ở KÊNH HẬU MÔN I- ĐẠI CƯƠNG1.3- CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI: Tăng áp lực ống hậu môn: Gắng sức khi đi tiêu là nguyên nhân quan trọng nhất (Táo bón kinh niên) Tăng áp lực ổ bụng: ho nhiều, mãn tính; thường xuyên khuân vác nặng ; công việc đứng lâu hoặc ngồi nhiều Viêm trực tràng mãn tính Hội chứng lỵ •Các yếu tố trên nói chung đều làm cho áp lực trong xoang tĩnh mạch trĩ tăng hơn mức bình thường mỗi khi đi tiêu. •Nếu hiện tượng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn và gây triệu chứng, dẫn đến bệnh trĩ.II- PHÂN LOẠI II- PHÂN LOẠI2.1 - PHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ TRĨ TRIỆU CHỨNG Là hậu quả của một quá trình Là biểu hiện của sự tăng áp lực xoang tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ tĩnh mạch trĩ thường xuyên kéo dài nhưng không thường xuyên Thời điểm tăng áp lực là lúc Do bế tắc hay huyết khối tĩnh mạch, phải gắng sức khi đi tiêu chèn ép từ bên ngoài hay dò động-tĩnh mạch Các búi trĩ chỉ hình thành ở ống Ngoài ống hậu môn, các búi phình dãn hậu môn tĩnh mạch có thể hiện diện ở trực tràng và các tạng khác ở vùng chậu Điều trị trĩ triệu chứng bắt buộc phải giải quyết các yếu tố nguyên nhân. II- PHÂN LOẠI2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ Bao gồm: - Trĩ nội - Trĩ ngoại - Trĩ hỗn hợp Dựa trên: - Đặc điểm sự hình thành - Các triệu chứng lâm sàng - Diễn tiến và biến chứng II- PHÂN LOẠI2.2 PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢPĐược hình thành ở trên Được hình thành ở dưới Khi diễn tiến lâuđường lược do xoang tĩnh đường lược do các xoang ngày, phần trĩ nội vàmạch trĩ trên phồng to tĩnh mạch trĩ dưới phồng to. phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạoBề mặt là lớp niêm mạc Bề mặt là lớp biểu mô lát thành trĩ hỗn hợpcủa ống hậu môn tầng Biểu hiện của giaiKhông có thần kinh cảm Có thần kinh cảm giác đoạn muộn của bệnhgiác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu y học kiến thức Y học bệnh trĩ bài giảng y học điều trị bệnh trĩ lý thuyết bệnh trĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0