Bài giảng Bệnh viêm họng, bệnh bạch hầu
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp. Đây là một bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc (toxi - infection) do trực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae)gây nên. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Bệnh viêm họng, bệnh bạch hầu". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh viêm họng, bệnh bạch hầu HỌC VIỆN QUÂN YBỘ MÔN: TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIÊM HỌNG, BỆNH BẠCH HẦUMôn học: Truyền nhiễmBài: Bệnh Viêm họng, Bệnh Bạch hầuĐối tượng: Bác sỹ dài hạn quan yNăm học: 2008-2009Giảng viên: Thượng tá-ThsCK1 Hoàng Tiến Tuyên 1 BỆNH BẠCH HẦU (Diphthérie) 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đườnghô hấp. Đây là một bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc (toxi - infection) dotrực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae )gây nên. Tổnthương của bệnh là viêm, loét ở vùng mũi, họng, thanh quản ... vớinhững màng giả kèm theo biểu hiện nhiễm độc nặng, tổn thương hệ thầnkinh và tim mạch. Bệnh có vaccine dự phòng. 1.2. Lịch sử nghiên cứu Hình ảnh lâm sàng bệnh bạch hầu được mô tả lần đầu tiên vào thếkỷ thứ nhất bởi A.Kapdokiski. Nhiều thông báo, nghiên cứu được thựchiện vào thế kỷ XVII và XVIII. Năm 1826, Bretonneau mô tả chi tiếtbệnh cảnh lâm sàng. A Tronsseau qua nghiên cứu vụ dịch xảy ra năm1846 tại Pari đã đặt tên bệnh là Diphthérie. Năm 1883, Klebs phát hiện racăn nguyên gây bệnh là trực khuẩn. Năm 1884, F.Loeffler phân lập đượcchủng trực khuẩn bạch hầu và đưa ra các bằng chứng gây bệnh. Do vậy,trực khuẩn bạch hầu còn có tên gọi là trực khuẩn Klebs-Loeffler. Năm1888, Roux và Yersin xác định được ngoại độc tố của trực khuẩn bạchhầu. Năm 1923, G. Ramon đã bào chế thành công giải độc tố từ ngoạiđộc tố để sản xuất vaccine dự phòng bệnh. 2 2. DỊCH TỄ HỌC 2.1. Mầm bệnh Là Corynebacterium Diphtheriae ( còn có tên là trực khuẩn Klebs-Loeffler ), là trực khuẩn hình que diêm, không vỏ, không sinh nha bào,đầu tròn, ái khí không di động bắt màu gram (+). Kích thước 2- 8 x 0,5-1mm. Quan sát dưới kính hiển vi chúng thường xếp với nhau thành hìnhthể V, L, Y. Trong môi trường nuôi cấy(môi trường Schroer), sau 48 giờtạo khuẩn lạc có màu đen. Trực khuẩn bạch hầu có kháng nguyên thân O và kháng nguyên bềmặt K. Dựa vào tính chất sinh học như hình thể, khuẩn lạc, tính chất thủyphân tinh bột, các nhà vi sinh vật đã định được 3 týp sinh học là Gravis,Intermedius và Mitis.Týp Gravis thường gây dịch bạch hầu lớn, týp Mitisgây ra những vụ dịch tản mát, dai dẳng. Các týp này có chung khángnguyên là Polyosit, các vi khuẩn giả bạch hầu không có kháng nguyênnày. Cả 3 týp đều tiết ra ngoại độc tố. Ngoại độc tố dễ bị bất hoạt vớinhiệt độ. Do vậy, các nhà khoa học đã chế tạo thành công giải độc tốnày từ ngoại độc tố bạch hầu để làm vaccine. Độc tố bạch hầu là yếu tốgây bệnh chủ yếu, lượng độc tố có liên quan đến các týp sinh học. Trực khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao ở ngoài môi trường, ởnhiệt độ phòng, trong màng giả đã khô hoặc dính vào quần áo, đồdùng…có thể sống được khá lâu. Trong điều kiện khí hậu khô hanh,lạnh, vi khuẩn chịu đựng khá hơn, trong sữa sống được 20 ngày. Chết ở500C trong 6 phút, 650C trong 2 phút. Dưới ánh sáng tự nhiên sống đượcvài ngày. 3 Trực khuẩn bạch hầu đề kháng cao với Sulfamid, nhạy cảm vớiPénicilline và kháng sinh phổ rộng. 2.2. Nguồn bệnh Người (bệnh nhân và người mang khuẩn) là nguồn bệnh duy nhất.Bệnh nhân là nguồn lây từ cuối thời kỳ nung bệnh cho đến khi khỏi bệnhđược 2-3 tuần có khi hàng tháng, có trường hợp đến 64 tuần. Ngườimang khuẩn không triệu chứng(tỷ lệ 10-50 % trong vụ dịch) và ngườimang khuẩn sau khi bị bệnh là nguồn lây bệnh rất nguy hiểm do khókiểm soát. 2.3. Đường lây Đường lây chủ yếu: qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp (ho, hắthơi, nói chuyện…) trực khuẩn bạch hầu có trong dịch tiết từ mũi họngcủa bệnh nhân. Lây gián tiếp: qua đồ dùng, quần áo, đồ chơi trẻ em, thức ăn, nhấtlà sữa tươi nhiễm mầm bệnh. 2.4. Cơ thể cảm thụ Lứa tuổi dễ mắc bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi chỉ số nhiễm bệnhkhoảng 15-20 % ở trẻ chưa có miễn dịch. Trẻ sơ sinh (< 6 tháng) khôngmắc bệnh do có kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang. Sau khi mắc bệnh có miễn dịch bền vững (nồng độ kháng thểkháng độc tố bạch hầu> 10UI/ml). Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát là 2-5%.Nhiễm khuẩn thể ẩn cũng có miễn dịch như khi bị bệnh . Miễn dịch thu được sau khi tiêm giải độc tố thường kéo dài nhưnggiảm dần vì vậy nếu không tiêm nhắc lại thì vẫn có thể bị bệnh. 4 Phát hiện khả năng miễn dịch với trực khuẩn bạch hầu bằng phảnứng Schick (phản ứng trung hoà). Tiêm 0,1 ml độc tố bạch hầu nguyênchất hoà tan trong Albumin, tiêm trong da, mặt trước cẳng tay. Nếu cơthể không có kháng thể kháng độc tố bạch hầu sẽ xuất hiện phản ứngviêm tại chỗ (phản ứng dương tính). Ngược lại, nếu phản ứng viêm âmtính(phản ứng âm tính) thì chứng tỏ cơ thể có kháng thể kháng độc tốbạch hầu. Phản ứng Schick thường chỉ được áp dụng trong điều tra dịchtễ bệnh bạch hầu 3. CƠ CHẾ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh viêm họng, bệnh bạch hầu HỌC VIỆN QUÂN YBỘ MÔN: TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIÊM HỌNG, BỆNH BẠCH HẦUMôn học: Truyền nhiễmBài: Bệnh Viêm họng, Bệnh Bạch hầuĐối tượng: Bác sỹ dài hạn quan yNăm học: 2008-2009Giảng viên: Thượng tá-ThsCK1 Hoàng Tiến Tuyên 1 BỆNH BẠCH HẦU (Diphthérie) 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đườnghô hấp. Đây là một bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc (toxi - infection) dotrực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae )gây nên. Tổnthương của bệnh là viêm, loét ở vùng mũi, họng, thanh quản ... vớinhững màng giả kèm theo biểu hiện nhiễm độc nặng, tổn thương hệ thầnkinh và tim mạch. Bệnh có vaccine dự phòng. 1.2. Lịch sử nghiên cứu Hình ảnh lâm sàng bệnh bạch hầu được mô tả lần đầu tiên vào thếkỷ thứ nhất bởi A.Kapdokiski. Nhiều thông báo, nghiên cứu được thựchiện vào thế kỷ XVII và XVIII. Năm 1826, Bretonneau mô tả chi tiếtbệnh cảnh lâm sàng. A Tronsseau qua nghiên cứu vụ dịch xảy ra năm1846 tại Pari đã đặt tên bệnh là Diphthérie. Năm 1883, Klebs phát hiện racăn nguyên gây bệnh là trực khuẩn. Năm 1884, F.Loeffler phân lập đượcchủng trực khuẩn bạch hầu và đưa ra các bằng chứng gây bệnh. Do vậy,trực khuẩn bạch hầu còn có tên gọi là trực khuẩn Klebs-Loeffler. Năm1888, Roux và Yersin xác định được ngoại độc tố của trực khuẩn bạchhầu. Năm 1923, G. Ramon đã bào chế thành công giải độc tố từ ngoạiđộc tố để sản xuất vaccine dự phòng bệnh. 2 2. DỊCH TỄ HỌC 2.1. Mầm bệnh Là Corynebacterium Diphtheriae ( còn có tên là trực khuẩn Klebs-Loeffler ), là trực khuẩn hình que diêm, không vỏ, không sinh nha bào,đầu tròn, ái khí không di động bắt màu gram (+). Kích thước 2- 8 x 0,5-1mm. Quan sát dưới kính hiển vi chúng thường xếp với nhau thành hìnhthể V, L, Y. Trong môi trường nuôi cấy(môi trường Schroer), sau 48 giờtạo khuẩn lạc có màu đen. Trực khuẩn bạch hầu có kháng nguyên thân O và kháng nguyên bềmặt K. Dựa vào tính chất sinh học như hình thể, khuẩn lạc, tính chất thủyphân tinh bột, các nhà vi sinh vật đã định được 3 týp sinh học là Gravis,Intermedius và Mitis.Týp Gravis thường gây dịch bạch hầu lớn, týp Mitisgây ra những vụ dịch tản mát, dai dẳng. Các týp này có chung khángnguyên là Polyosit, các vi khuẩn giả bạch hầu không có kháng nguyênnày. Cả 3 týp đều tiết ra ngoại độc tố. Ngoại độc tố dễ bị bất hoạt vớinhiệt độ. Do vậy, các nhà khoa học đã chế tạo thành công giải độc tốnày từ ngoại độc tố bạch hầu để làm vaccine. Độc tố bạch hầu là yếu tốgây bệnh chủ yếu, lượng độc tố có liên quan đến các týp sinh học. Trực khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao ở ngoài môi trường, ởnhiệt độ phòng, trong màng giả đã khô hoặc dính vào quần áo, đồdùng…có thể sống được khá lâu. Trong điều kiện khí hậu khô hanh,lạnh, vi khuẩn chịu đựng khá hơn, trong sữa sống được 20 ngày. Chết ở500C trong 6 phút, 650C trong 2 phút. Dưới ánh sáng tự nhiên sống đượcvài ngày. 3 Trực khuẩn bạch hầu đề kháng cao với Sulfamid, nhạy cảm vớiPénicilline và kháng sinh phổ rộng. 2.2. Nguồn bệnh Người (bệnh nhân và người mang khuẩn) là nguồn bệnh duy nhất.Bệnh nhân là nguồn lây từ cuối thời kỳ nung bệnh cho đến khi khỏi bệnhđược 2-3 tuần có khi hàng tháng, có trường hợp đến 64 tuần. Ngườimang khuẩn không triệu chứng(tỷ lệ 10-50 % trong vụ dịch) và ngườimang khuẩn sau khi bị bệnh là nguồn lây bệnh rất nguy hiểm do khókiểm soát. 2.3. Đường lây Đường lây chủ yếu: qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp (ho, hắthơi, nói chuyện…) trực khuẩn bạch hầu có trong dịch tiết từ mũi họngcủa bệnh nhân. Lây gián tiếp: qua đồ dùng, quần áo, đồ chơi trẻ em, thức ăn, nhấtlà sữa tươi nhiễm mầm bệnh. 2.4. Cơ thể cảm thụ Lứa tuổi dễ mắc bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi chỉ số nhiễm bệnhkhoảng 15-20 % ở trẻ chưa có miễn dịch. Trẻ sơ sinh (< 6 tháng) khôngmắc bệnh do có kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang. Sau khi mắc bệnh có miễn dịch bền vững (nồng độ kháng thểkháng độc tố bạch hầu> 10UI/ml). Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát là 2-5%.Nhiễm khuẩn thể ẩn cũng có miễn dịch như khi bị bệnh . Miễn dịch thu được sau khi tiêm giải độc tố thường kéo dài nhưnggiảm dần vì vậy nếu không tiêm nhắc lại thì vẫn có thể bị bệnh. 4 Phát hiện khả năng miễn dịch với trực khuẩn bạch hầu bằng phảnứng Schick (phản ứng trung hoà). Tiêm 0,1 ml độc tố bạch hầu nguyênchất hoà tan trong Albumin, tiêm trong da, mặt trước cẳng tay. Nếu cơthể không có kháng thể kháng độc tố bạch hầu sẽ xuất hiện phản ứngviêm tại chỗ (phản ứng dương tính). Ngược lại, nếu phản ứng viêm âmtính(phản ứng âm tính) thì chứng tỏ cơ thể có kháng thể kháng độc tốbạch hầu. Phản ứng Schick thường chỉ được áp dụng trong điều tra dịchtễ bệnh bạch hầu 3. CƠ CHẾ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh viêm họng Bệnh bạch hầu Tìm hiểu bệnh viêm học Tìm hiểu bệnh bạch hầu Nghiên cứu bệnh viêm họng Nghiên cứu bệnh bạch hầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 46 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1
176 trang 23 0 0 -
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 21 0 0 -
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 2
121 trang 20 0 0 -
38 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
4 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Bệnh Ngũ Quan - Chương IV - Bài 1,2
6 trang 19 0 0 -
Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non: Phần 1
99 trang 17 0 0 -
54 trang 17 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
Những điều bạn cần biết về bệnh viêm họng
8 trang 16 0 0 -
46 trang 16 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu
6 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Trị nhanh những cơn ho dai dẳng
5 trang 15 0 0 -
Bài giảng Bệnh bạch hầu - TS.BS Nguyễn Văn Lâm
48 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0