Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốc
Số trang: 69
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu "Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dich thuốc" trình bày Đại cương về dung môi; dung môi thông dụng; phân loại dung dịch thuốc; điều chế dung dịch thuốc; đặc điểm và bảo quản sự biến đổi và cách bảo quản dung dịch thuốc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốcKHOADƯỢCĐẠIHỌCYDƯỢCTPHCMBộMônBàoChế DUNG DỊCH THUỐC 1. TS Trần Văn Thành (B1,2) 2. TS Trần Anh Vũ (B3=>6) GIỚITHIỆU Nội dung học Bài phát tay và sách giáo khoa- Nội dung chuẩn bị trước khi học- Các phần học trên lớp- Các phần tự học Cách học - Học lý thuyết, kết hợp thảo luận nhóm và làm bài tập. - Hướng dẫn và trả lời thắc mắc các phần tự học NỘIDUNG1. Đạicương2. Dungmôithôngdụng3. Phânloạidungdịchthuốc4. Điềuchếdungdịchthuốc5. Đặcđiểmvàbảoquản6. Sựbiếnđổivàcáchbảoquảndungdịchthuốc1.ĐẠICƯƠNG - Chấttan+Dungmôi=======>Dungdịch. - Đặcđiểm +Chếphẩmlỏng +Hệphântánphântử(đồngthể) +KíchthướcphântửPhân biệt các dạng thuốc 1 Dung dịch: thật , giả, keo 2 Hỗn dịch 3 Nhũ tươngPhân biệt các dạng thuốc lỏng Dung dịch: thật , giả, keo 1Dung dịch: Tan hoàn toàn• Dung dịch thật (kt < 0,001mcm)• Dung dịch keo (kt – 0,001 – 0,1mcm)• Dung dịch cao phân tử (phân tán dưới dạng phân tửPhân biệt các dạng thuốc lỏng 2 Hỗn dịch (suspention) Rắnphântántronglỏng )Phân biệt các dạng thuốc lỏng 3 Nhũ tương (emulsion) Lỏngkhôngđồngtanphântántronglỏng (VídụDầuvàNước) Phân biệt cấu trúc thuốcDungdịch,Hỗndịch,Nhũtương.- Hoạt chất tan trong tá dược =>Dung dịch- Hoạt chất dạng rắn không tan trong tá dược nhưng phân tán đều trong tá dược => Hỗn dịch- Hoạt chất dạng lỏng không tan trong tá dược nhưng phân tán đều trong tá dược => Nhũ tương Phân biệt dạng và cấu trúc thuốcCông thứcMenthol 14,5 gCamphor 2,0 gTinh dầu quế 2,0 gChlorophyl 0,02 gDầu parafin vđ 100 gCông thức trên là dạng thuốc gì? Cấu trúc gì? Phân biệt dạng và cấu trúc thuốcCông thứcKẽm oxyd 25 gCalci carbonat 25 gGlycerin 25 gNước tinh khiết 25 gCông thức trên là dạng thuốc gì? Cấu trúc gì?SO SÁNH SỰ HẤP THU CÁC LOẠI DD- Dungdịchnước+Ion,phântửhấpthunhanh.+Quátrìnhkếttủa,hòatanchậmlại- Dungdịchdầu+Quátrìnhphântándầuvàonước+Hệsốphânbốdầunước - Dungdịchgiả +Micell +Caophântử 2. CÁC DUNG MÔI THÔNG DỤNG2.1 Chọn dung môi cho công thức bào chếHãy đọc và phân tích 3 công thức 1,2,3 để nhận định:- Công thức 1,2,3 có thể có công dụng gì với cùng 1 hoạt chất chính là iot.- Sự khác biệt ở các công thức về các chất phối hợp và tỉ lệ có ý nghĩa gì trong bào chế hay dược lí của từng công thức.- Các nhận định khác…. Các ví dụ về cách chọn dung môi Côngthức1(trang91) Iod………………………………………..1g Kaliiodid………………………………...2g Nướccất……………………………vđ100ml Côngthức2(trang91) Iod………………………………………..5g Kaliiodid………………………………...2g Hỗnhợpnướcvàcồn95%đồngthểtíchvđ100mlcompany name Các ví dụ về cách chọn dung môi Côngthức3(trang92) Iod………………………………………..2g Kaliiodid………………………………..4g Nướcbạchà……………………………...4g Glicerol………………………………….90g Nguyên tắc chọn dung môi trong công thức?company name Nguyên tắc chọn dung môi trong công thức? - Theo mục đích sử dụng và hoạt chất chính để chọn loại dung dịch - Chọn các tá dược và dung môi hay hỗn hợp dung môi. - Tìm tỉ lệ các chất trong công thức cho phù hợp. - ……company name 3. phân loại dung dịch thuốc Dung dịch: Nước, cồn, dầu, glicerin. Dung dịch: Thật, keo, cao phân tử. Dung dịch: Dược dụng, mẹ, pha chế theo đơn Trang 83company name phân loại dung dịch thuốc Dung dịch dùng trong Dung dịch thuốc uống • Elixir • Siro thuốc • Potio thuốc • Thuốc nước chanh • …. Dung dịch thuốc tiêm, tiêm truyềncompany name Trang 83 phân loại dung dịch thuốc Dung dịch dùng ngoài Dung dịch nhỏ tai, mắt, mũi Dung dịch bôi ngoài da Dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốcKHOADƯỢCĐẠIHỌCYDƯỢCTPHCMBộMônBàoChế DUNG DỊCH THUỐC 1. TS Trần Văn Thành (B1,2) 2. TS Trần Anh Vũ (B3=>6) GIỚITHIỆU Nội dung học Bài phát tay và sách giáo khoa- Nội dung chuẩn bị trước khi học- Các phần học trên lớp- Các phần tự học Cách học - Học lý thuyết, kết hợp thảo luận nhóm và làm bài tập. - Hướng dẫn và trả lời thắc mắc các phần tự học NỘIDUNG1. Đạicương2. Dungmôithôngdụng3. Phânloạidungdịchthuốc4. Điềuchếdungdịchthuốc5. Đặcđiểmvàbảoquản6. Sựbiếnđổivàcáchbảoquảndungdịchthuốc1.ĐẠICƯƠNG - Chấttan+Dungmôi=======>Dungdịch. - Đặcđiểm +Chếphẩmlỏng +Hệphântánphântử(đồngthể) +KíchthướcphântửPhân biệt các dạng thuốc 1 Dung dịch: thật , giả, keo 2 Hỗn dịch 3 Nhũ tươngPhân biệt các dạng thuốc lỏng Dung dịch: thật , giả, keo 1Dung dịch: Tan hoàn toàn• Dung dịch thật (kt < 0,001mcm)• Dung dịch keo (kt – 0,001 – 0,1mcm)• Dung dịch cao phân tử (phân tán dưới dạng phân tửPhân biệt các dạng thuốc lỏng 2 Hỗn dịch (suspention) Rắnphântántronglỏng )Phân biệt các dạng thuốc lỏng 3 Nhũ tương (emulsion) Lỏngkhôngđồngtanphântántronglỏng (VídụDầuvàNước) Phân biệt cấu trúc thuốcDungdịch,Hỗndịch,Nhũtương.- Hoạt chất tan trong tá dược =>Dung dịch- Hoạt chất dạng rắn không tan trong tá dược nhưng phân tán đều trong tá dược => Hỗn dịch- Hoạt chất dạng lỏng không tan trong tá dược nhưng phân tán đều trong tá dược => Nhũ tương Phân biệt dạng và cấu trúc thuốcCông thứcMenthol 14,5 gCamphor 2,0 gTinh dầu quế 2,0 gChlorophyl 0,02 gDầu parafin vđ 100 gCông thức trên là dạng thuốc gì? Cấu trúc gì? Phân biệt dạng và cấu trúc thuốcCông thứcKẽm oxyd 25 gCalci carbonat 25 gGlycerin 25 gNước tinh khiết 25 gCông thức trên là dạng thuốc gì? Cấu trúc gì?SO SÁNH SỰ HẤP THU CÁC LOẠI DD- Dungdịchnước+Ion,phântửhấpthunhanh.+Quátrìnhkếttủa,hòatanchậmlại- Dungdịchdầu+Quátrìnhphântándầuvàonước+Hệsốphânbốdầunước - Dungdịchgiả +Micell +Caophântử 2. CÁC DUNG MÔI THÔNG DỤNG2.1 Chọn dung môi cho công thức bào chếHãy đọc và phân tích 3 công thức 1,2,3 để nhận định:- Công thức 1,2,3 có thể có công dụng gì với cùng 1 hoạt chất chính là iot.- Sự khác biệt ở các công thức về các chất phối hợp và tỉ lệ có ý nghĩa gì trong bào chế hay dược lí của từng công thức.- Các nhận định khác…. Các ví dụ về cách chọn dung môi Côngthức1(trang91) Iod………………………………………..1g Kaliiodid………………………………...2g Nướccất……………………………vđ100ml Côngthức2(trang91) Iod………………………………………..5g Kaliiodid………………………………...2g Hỗnhợpnướcvàcồn95%đồngthểtíchvđ100mlcompany name Các ví dụ về cách chọn dung môi Côngthức3(trang92) Iod………………………………………..2g Kaliiodid………………………………..4g Nướcbạchà……………………………...4g Glicerol………………………………….90g Nguyên tắc chọn dung môi trong công thức?company name Nguyên tắc chọn dung môi trong công thức? - Theo mục đích sử dụng và hoạt chất chính để chọn loại dung dịch - Chọn các tá dược và dung môi hay hỗn hợp dung môi. - Tìm tỉ lệ các chất trong công thức cho phù hợp. - ……company name 3. phân loại dung dịch thuốc Dung dịch: Nước, cồn, dầu, glicerin. Dung dịch: Thật, keo, cao phân tử. Dung dịch: Dược dụng, mẹ, pha chế theo đơn Trang 83company name phân loại dung dịch thuốc Dung dịch dùng trong Dung dịch thuốc uống • Elixir • Siro thuốc • Potio thuốc • Thuốc nước chanh • …. Dung dịch thuốc tiêm, tiêm truyềncompany name Trang 83 phân loại dung dịch thuốc Dung dịch dùng ngoài Dung dịch nhỏ tai, mắt, mũi Dung dịch bôi ngoài da Dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng bộ môn Bào chế Bộ môn Bào chế Dung dich thuốc Điều chế dung dịch thuốc Dung môi thông dụng Phân loại dung dịch thuốc Bảo quản sự biến đổi dung dịch thuốc Bảo quản dung dịch thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
104 trang 30 0 0
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Nhũ tương (Emulsiones)
10 trang 19 0 0 -
Giáo trình Bào chế và sinh dược học (Tập 1): Phần 1
92 trang 19 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
113 trang 19 0 0 -
kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc (tập 1): phần 1
181 trang 17 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Phân tán chất nhũ hóa
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật điều chế thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hỗn dịch (Suspension)
7 trang 15 0 0 -
101 trang 14 0 0