Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế trình bày thành phần vỏ nang, phương pháp điều chế và nguyên tắc xử lý dược chất (nang mềm); tính chất vỏ nang cứng, cách bảo quản và bào chế nang cứng. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành 1/2/2018 NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Phân loại, ưu nhược điểm, thành phần cơ bản 2. Thành phần vỏ nang, phương pháp điều chế và nguyên tắc xử lý dược chất (nang mềm) BM BÀO CHẾ - NTT 3. Tính chất vỏ nang cứng, cách bảo quản và bào chế nang cứng 1 2 ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI• Thuốc phân liều rắn• Thành phần: dược chất (DC) + vỏ Nang cứng nang (gelatin, tinh bột, dẫn chất (hard capsule) cellulose) Nang mềm• Dùng uống, đặt (trực tràng, âm (softgel) đạo) 3 4 NANG VIÊN NANG MỀM HÌNH MỀM CẦU 5 6 1 1/2/2018 NANGNANG MỀMMỀM HÌNHHÌNH THUÔNOVAL DÀI 7 8 NANG MỀM NANG MỀM ĐẶT TRỰC TRÀNG HÌNH TUÝP 9 10 VIÊN NANG MỀM • Có nhiều dung tích khác nhau • Đơn vị minim: 1 ml = 16,23 minim • Đường sử dụng: uống, đặt âm đạo, đặt trực tràng, dùng ngoài, nhỏ mắt, nhỏ tai, viên bao tan trong ruột, viên nhai 11 12 2 1/2/2018 ƯU ĐIỂM VIÊN NANG MỀM THÀNH PHẦN VỎ NANG• Dễ uống, phân liều chính xác Gelatin• Đạt độ ổn định trong sản xuất• Sinh khả dụng cao hơn viên nén hoặc Chất hóa dẻo viên nang cứng Nước• Điều chỉnh công thức dễ dàng (thay đổi môi trường phân tán, độ nhớt), dạng Chất phụ thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị 13 14 TÍNH CHẤT GELATIN TÍNH CHẤT GELATIN• Không độc • Phụ thuộc:• Dễ tan trong dịch tiêu hóa ở t cơ thể – Loại collagen• Tạo màng phim bền chắc – Phương pháp chiết• Nồng độ cao đến 40% vẫn có tính linh động – Quá trình gia nhiệt ở 500C – Loại tác nhân thủy phân• Dung dịch trong nước hoặc nước có chất hóa dẻo) có thể chuyển từ gel sang sol 15 16 NGUỒN GỐC GELATIN YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN DÙNG LÀM VỎ NANG• Gelatin là polypeptid có 18 aa thủy phân từ • Ngoài các quy định chung theo Dược da, gân, xương động vật• Gelatin A: da động vật, thủy phân bằng Acid điển, gelatin dùng làm vỏ nang mềm từ 7 – 10 ngày tạo độ trong và độ dẻo phải đạt độ bền gel, độ nhớt, giới hạn• Gelatin B: xương động vật, thủy phân bằng sắt và giới hạn vi sinh vật Bazơ, khoảng 70 – 100 ngày tạo độ cứng 17 18 3 1/2/2018 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN DÙNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế: Viên nang - Đại học Nguyễn Tất Thành 1/2/2018 NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Phân loại, ưu nhược điểm, thành phần cơ bản 2. Thành phần vỏ nang, phương pháp điều chế và nguyên tắc xử lý dược chất (nang mềm) BM BÀO CHẾ - NTT 3. Tính chất vỏ nang cứng, cách bảo quản và bào chế nang cứng 1 2 ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI• Thuốc phân liều rắn• Thành phần: dược chất (DC) + vỏ Nang cứng nang (gelatin, tinh bột, dẫn chất (hard capsule) cellulose) Nang mềm• Dùng uống, đặt (trực tràng, âm (softgel) đạo) 3 4 NANG VIÊN NANG MỀM HÌNH MỀM CẦU 5 6 1 1/2/2018 NANGNANG MỀMMỀM HÌNHHÌNH THUÔNOVAL DÀI 7 8 NANG MỀM NANG MỀM ĐẶT TRỰC TRÀNG HÌNH TUÝP 9 10 VIÊN NANG MỀM • Có nhiều dung tích khác nhau • Đơn vị minim: 1 ml = 16,23 minim • Đường sử dụng: uống, đặt âm đạo, đặt trực tràng, dùng ngoài, nhỏ mắt, nhỏ tai, viên bao tan trong ruột, viên nhai 11 12 2 1/2/2018 ƯU ĐIỂM VIÊN NANG MỀM THÀNH PHẦN VỎ NANG• Dễ uống, phân liều chính xác Gelatin• Đạt độ ổn định trong sản xuất• Sinh khả dụng cao hơn viên nén hoặc Chất hóa dẻo viên nang cứng Nước• Điều chỉnh công thức dễ dàng (thay đổi môi trường phân tán, độ nhớt), dạng Chất phụ thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị 13 14 TÍNH CHẤT GELATIN TÍNH CHẤT GELATIN• Không độc • Phụ thuộc:• Dễ tan trong dịch tiêu hóa ở t cơ thể – Loại collagen• Tạo màng phim bền chắc – Phương pháp chiết• Nồng độ cao đến 40% vẫn có tính linh động – Quá trình gia nhiệt ở 500C – Loại tác nhân thủy phân• Dung dịch trong nước hoặc nước có chất hóa dẻo) có thể chuyển từ gel sang sol 15 16 NGUỒN GỐC GELATIN YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN DÙNG LÀM VỎ NANG• Gelatin là polypeptid có 18 aa thủy phân từ • Ngoài các quy định chung theo Dược da, gân, xương động vật• Gelatin A: da động vật, thủy phân bằng Acid điển, gelatin dùng làm vỏ nang mềm từ 7 – 10 ngày tạo độ trong và độ dẻo phải đạt độ bền gel, độ nhớt, giới hạn• Gelatin B: xương động vật, thủy phân bằng sắt và giới hạn vi sinh vật Bazơ, khoảng 70 – 100 ngày tạo độ cứng 17 18 3 1/2/2018 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN DÙNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng bộ môn Bào chế Bài giảng Kĩ thuật bào chế Viên nang Xử lý dược chất Bào chế nang cứng Bảo quản nangTài liệu liên quan:
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
113 trang 21 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Nhũ tương (Emulsiones)
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật điều chế thuốc mỡ - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Phân tán chất nhũ hóa
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hỗn dịch (Suspension)
7 trang 17 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Dung dịch thuốc
69 trang 16 0 0 -
18 trang 13 0 0
-
Bài giảng bộ môn Bào chế: Bao bì đựng thuốc tiêm - Đại học Nguyễn Tất Thành
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật bào chế viên nén - Đại học Nguyễn Tất Thành
16 trang 10 0 0 -
Bài giảng bộ môn Bào chế: Hệ phân tán dị thể lỏng
2 trang 9 0 0