Danh mục

Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về sự hòa tan và kĩ thuật hòa tan hoàn toàn - Đại học Nguyễn Tất Thành

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về sự hòa tan và kĩ thuật hòa tan hoàn toàn cung cấp cho người học các khái niệm: hòa tan, độ tan, hệ số tan, nồng độ dung dịch những kiến thức về; tính được nồng độ dược chất trong dung dịch và ngược lại tính được lượng dược chất khi biết nồng độ. Từ đó kể được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan, nguyên tắc vận dụng các yếu tố này trong pha chế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Bào chế: Đại cương về sự hòa tan và kĩ thuật hòa tan hoàn toàn - Đại học Nguyễn Tất Thành 7/13/2017 MỤC TIÊU 1. Trình bày được các khái niệm: hòa tan, độ tan, hệ ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HÒA số tan, nồng độ dung dịch TAN VÀ KỸ THUẬT HÒA TAN 2. Tính được nồng độ dược chất trong dung dịch và ngược lại tính được lượng dược chất khi biết nồng HOÀN TOÀN độ 3. Giải thích được tính hòa tan của các chất trong BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH dung môi 4. Kể được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan, nguyên tắc vận dụng các yếu tố này trong pha chế 5. Nêu được nguyên tắc, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm của các pp hòa tan đặc biệt Khái niệm Khái niệm ■ Hòa tan: phân tán đến mức phân tử chất tan ■ Dung dịch: hỗn hợp đồng nhất về lý hóa của 2 trong dung môi  hỗn hợp 1 tướng lỏng duy hay nhiều thành phần = hệ phân tán mức độ phân nhất + đồng nhất = dung dịch. tử ■ Chất tan: chất bị phân tán (R/L/K) • Chất tan: phân tử / ion  dung dịch thật ■ Dung môi: môi trường phân tán (thường là chất • Chất tan: cao phân tử / micelle  dung dịch lỏng hoặc hỗn hợp nhiều chất lỏng đồng tan). keo (dung dịch giả) KHÁI NIỆM Độ tan• Hiệu ứng Tyndale ■ Độ tan = lượng chất tan/ lượng dung môi (nhiệt độ, áp suất xác định). Ví dụ: Độ tan của natri clorid 35.6 g/100 mL (0 °C) 35.9 g/100 mL (25 °C) 39.1 g/100 mL (100 °C) 6 1 7/13/2017Độ tan Qui ước về độ tan■ Độ tan = lượng tối thiểu ml dung môi cần hòa Cách gọi Lượng dm cần thiết để hòa tan 1g chất tan (ml) tan 1 gam dược chất. Rất dễ tan Không quá 1 mlVí dụ: Dễ tan 1 – 10 Tan được 10 – 30 Độ tan của iod trong nước là 1:3500 cần tối Hơi tan 30 – 100 thiểu 3500 ml nước để hòa tan 1 g iod. Khó tan 100 – 1000 Độ tan của đường saccarose trong nước là 1:0,5 Rất khó tan 1000 – 10000  nồng độ bão hòa đường ????? Thực tế không tan Hơn 10000Hệ số tan Nồng độ dung dịch■ Hệ số tan: là lượng chất tan tối đa (g) có thể hòa ■ Nồng độ dung dịch: tỉ số lượng chất tan/ lượng tan trong 1 đơn vị dung môi (100 ml) trong điều dung dịch kiện chuẩn (20 ºC, 1 atm) 100 ■ Nồng độ % Hệsốtan = Độtan KL/TT (g/100ml) TT/TT (ml/100ml) KL/KL (g/100g) TT/KL (ml/100g) ...

Tài liệu được xem nhiều: