Bài giảng Cải cách thuế - Jay K. Rosengard
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cải cách thuế - Jay K. Rosengard hướng đến trình bày các vấn đề về cơ sở lý luận cho cải cách thuế; trở ngại trong cải cách thuế; nguyên tắc cải cách thuế;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cải cách thuế - Jay K. Rosengard CẢI CÁCH THUẾ JAY K. ROSENGARD KENNEDY SCHOOL OF GOVERNMENT HARVARD UNIVERSITY 1 Thượng nghị sĩ Russell Long nói về cải cách thuế • “Lỗ hổng thuế là điều gì đó có lợi cho kẻ khác. Nếu nó có lợi cho bạn, thì đó là cải cách thuế.” • “Cải cách thuế có nghĩa là, ‘đừng đánh thuế anh, hãy đánh thuế tôi. Đánh thuế gã núp đằng sau cái cây kia.'” 2 Cơ sở lý luận cho cải cách thuế • Ngân sách: ↑ số thu thuế BIR ở Philippines • Xã hội: ↓ bất bình đẳng theo chiều ngang hoặc dọc • Kinh tế: ↓ phi hiệu quả trong phân bổ nguồn lực • Công tác hành thu: ↑ dịch vụ cho người đóng thuế IRS ở Mỹ 3 Trở ngại trong cải cách thuế • Bối cảnh: Chính trị – Đối tượng hưởng lợi tập trung những người được lợi có tổ chức và hoạt động tích cực – Đối tượng thiệt hại phân tán bên thiệt hại không được tổ chức và thụ động • Nội bộ: Kỹ thuật – Thông tin hạn chế về hiện trạng và mô phỏng tác động khả dĩ năng lực hoạch định kém – Nguồn lực tài chính và con người hạn chế năng lực triển khai kém và sự cản trở nội bộ • Bên ngoài: hỗ trợ bên ngoài – Chuyên gia có điều kiện và không có chuyên môn lời khuyên không phù hợp nhưng khó từ chối 4 Nguyên tắc cải cách thuế • Gần đúng so với sai chính xác: Đơn giản > Tối ưu • Chú trọng số thu thuế và hiệu quả tối đa: Công bằng giải quyết tốt nhất bằng ngưỡng chịu thuế cao, miễn trừ bao trùm, và chính sách chi tiêu • Kinh tế học thuế khóa: Thuế suất thấp, cơ sở thuế rộng 5 Cơ quan thu thuế độc lập • Tại sao? – Cần có thay đổi nhanh chóng trong văn hóa tổ chức – Cần để thu hút và giữ chân nhân viên có năng lực • Yêu cầu? – Ủng hộ chính trị mạnh mẽ từ cấp cao – Ngân sách hoạt động và đầu tư phù hợp – Tự chủ trong vận hành/tự do không bị can thiệp – Quản trị và giám sát phù hợp • Triệu chứng hay nguyên nhân? – Bản chất vấn đề không thay đổi dù cách gọi khác nhau…. 6 10 bài học cải cách thuế • Thành công nhất khi ít cần nhất • Tính liên tục giữa các nhà hoạch định/chính sách là quan trọng • Cải cách vội vã cải cách thất bại • Phải chú trọng vào công tác quản lý và triển khai thuế • Truyền thông đại chúng tốt là rất quan trọng • Thiếu hụt số thu thuế triệt tiêu cải cách • Đơn giản hóa và giảm thuế suất bổ sung cho nhau • Hệ thống khấu trừ tại nguồn là quan trọng đối với thuế thu nhập • Cải cách thuế gián thu hiện là trong tâm chính trên toàn thế giới • Không có giải pháp nhanh 7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cải cách thuế - Jay K. Rosengard CẢI CÁCH THUẾ JAY K. ROSENGARD KENNEDY SCHOOL OF GOVERNMENT HARVARD UNIVERSITY 1 Thượng nghị sĩ Russell Long nói về cải cách thuế • “Lỗ hổng thuế là điều gì đó có lợi cho kẻ khác. Nếu nó có lợi cho bạn, thì đó là cải cách thuế.” • “Cải cách thuế có nghĩa là, ‘đừng đánh thuế anh, hãy đánh thuế tôi. Đánh thuế gã núp đằng sau cái cây kia.'” 2 Cơ sở lý luận cho cải cách thuế • Ngân sách: ↑ số thu thuế BIR ở Philippines • Xã hội: ↓ bất bình đẳng theo chiều ngang hoặc dọc • Kinh tế: ↓ phi hiệu quả trong phân bổ nguồn lực • Công tác hành thu: ↑ dịch vụ cho người đóng thuế IRS ở Mỹ 3 Trở ngại trong cải cách thuế • Bối cảnh: Chính trị – Đối tượng hưởng lợi tập trung những người được lợi có tổ chức và hoạt động tích cực – Đối tượng thiệt hại phân tán bên thiệt hại không được tổ chức và thụ động • Nội bộ: Kỹ thuật – Thông tin hạn chế về hiện trạng và mô phỏng tác động khả dĩ năng lực hoạch định kém – Nguồn lực tài chính và con người hạn chế năng lực triển khai kém và sự cản trở nội bộ • Bên ngoài: hỗ trợ bên ngoài – Chuyên gia có điều kiện và không có chuyên môn lời khuyên không phù hợp nhưng khó từ chối 4 Nguyên tắc cải cách thuế • Gần đúng so với sai chính xác: Đơn giản > Tối ưu • Chú trọng số thu thuế và hiệu quả tối đa: Công bằng giải quyết tốt nhất bằng ngưỡng chịu thuế cao, miễn trừ bao trùm, và chính sách chi tiêu • Kinh tế học thuế khóa: Thuế suất thấp, cơ sở thuế rộng 5 Cơ quan thu thuế độc lập • Tại sao? – Cần có thay đổi nhanh chóng trong văn hóa tổ chức – Cần để thu hút và giữ chân nhân viên có năng lực • Yêu cầu? – Ủng hộ chính trị mạnh mẽ từ cấp cao – Ngân sách hoạt động và đầu tư phù hợp – Tự chủ trong vận hành/tự do không bị can thiệp – Quản trị và giám sát phù hợp • Triệu chứng hay nguyên nhân? – Bản chất vấn đề không thay đổi dù cách gọi khác nhau…. 6 10 bài học cải cách thuế • Thành công nhất khi ít cần nhất • Tính liên tục giữa các nhà hoạch định/chính sách là quan trọng • Cải cách vội vã cải cách thất bại • Phải chú trọng vào công tác quản lý và triển khai thuế • Truyền thông đại chúng tốt là rất quan trọng • Thiếu hụt số thu thuế triệt tiêu cải cách • Đơn giản hóa và giảm thuế suất bổ sung cho nhau • Hệ thống khấu trừ tại nguồn là quan trọng đối với thuế thu nhập • Cải cách thuế gián thu hiện là trong tâm chính trên toàn thế giới • Không có giải pháp nhanh 7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cải cách thuế Cải cách thuế Cơ sở lý luận cho cải cách thuế Vấn đề cải cách thuế Trở ngại trong cải cách thuế Nguyên tắc cải cách thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề Thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
168 trang 81 0 0 -
Bất động sản và xu hướng 'cắt - phát - rút'
4 trang 35 0 0 -
Cải cách thuế theo hướng bền vững ở các nước và khuyến nghị với Việt Nam
10 trang 29 0 0 -
Cải cách thuế tài sản ở các nước đang phát triển
25 trang 27 0 0 -
Trao đổi về dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
3 trang 21 0 0 -
Tác động của việc tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng đến nền kinh tế Việt Nam
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
202 trang 20 0 0 -
Tư duy mới về kinh tế và quản trị doanh nghiệp
62 trang 18 0 0 -
Tiểu luận Môn Quản Trị Ngân Hàng: Cải cách hệ thống thuế Việt Nam hậu WTO
24 trang 18 0 0 -
Chuyên đề: Lịch sử thuế Việt Nam
85 trang 17 0 0