Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy thận mạn
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.72 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh suy thận mạn" nhằm mục đích giúp người học trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướng điều trị suy thận ở người lớn; nắm được nội dung các bước chăm sóc người lớn bị suy thận. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy thận mạn MỤC TIÊU HỌC TẬP- Kiến thức1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướngđiều trị suy thận ở người lớn.2. Trình bày được nội dung các bước chăm sóc người lớn bị suy thận.- Kỹ năng3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc và chẩn đoán chăm sóc ưu tiên đối với ngườibệnh suy thận trong bài tập tình huống.4. Lập được kế hoạch chăm sóc cho VĐCS ưu tiên trên người bệnh suy thận trong bàitập tình huống.- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:5. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viêntrong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập. Định nghĩa• STM là hậu quả của các bệnh thận mạn tính, gây nên sự giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng, giảm dần MLCT cũng như giảm dần chức năng thận theo chiều hướng không thể đảo ngược. Nguyên nhân của suy thận mạn- Các bệnh của thận: STM là con đường cuối cùng của tất cả các bệnh về thận- Do tăng HA không được kiểm soát- Do hậu quả của các bệnh toàn thân gây tổn thương thân: Đái tháo đườngTriệu chứng lâm sàng- Triệu chứng lâm sàng của STM chính là những biểu hiện của hội chứng tăng ure máu.- Triệu chứng được mô tả ở thể điển hình của STM gđ cuối: trong thực tế tùy theo mức độ suy thận là nhẹ, vừa, nặng hay rất nặng mà các triệu chứng này xuất hiện ở các mức độ khác nhau:Triệu chứng toàn thân và tim mạch- Phù do giữ muối và giữ nước (STM gđ đầu đái nhiều về đêm: 2-3l/ngày, gđ cuối hay đợt cấp cua STM có thể đái ít, vô niệu)- Thiếu máu: nặng nhẹ tuỳ gđ bệnh- THA (càng suy thận nặng HA càng tăng) do tế bào cận cầu thận tăng tiết renin gây co mạch tăng HA. Ngoài ra còn có cả vai trò của aldosterol.- Viêm cơ tim do nhiễm độc: tim nhanh, thậm chí có tiêng ngựa phi- Viêm màng ngoài tim: tiếng cọ ngoại tâm mạc- Suy tim ứ trệ: hậu quả của tất cả các biểu hiện trên (thường xuất hiện gđ muộn)Triệu chứng hô hấp- Khó thở, rối loạn nhip thở- Viêm phổi, viêm màng phổi (có tiếng cọmàng phổi)- Phù phổi cấp và mạn tínhTriệu chứng tiêu hóa- Chán ăn- Đau bụng- Buồn nôn và nôn- Xuất huyết dạ dày, ruộtTriệu chứng thần kinh:- Viêm dây thần kinh ngoại biên- Hôn mê: là biểu hiện cuối cùng củaSTMTriệu chứng về máu:- Thiếu máu do thiếu yếu tố erythropoietin làmgiảm đời sống hồng cầu, giảm tổng hợphemoglobin- Thiếu máu còn do mất máu qua đường tiêuhóaTriệu chứng xương khớp:- Thận đóng vai trò quan trọng trong chuyênhóa và thăng bằng canxi và phospho khi suythận chức năng này giảm sút gây bệnh xươngdo tăng ure máu (bệnh xương do suy thận).- Bao gồm thưa xương, loãng xương...Triệu chứng da, lông tóc- Da khô, teo da, ngứa, xuất huyết dưới da- Da, niêm mạc nhợt, móng tay khô, loạn dưỡng, dễ gãyTriệu chứng nội tiết- RL chức năng sinh sản: giảm tình dục, mất kinh, liệt dương- Thiểu năng tuyến giáp: giảm thân nhiệt, không chịu được lạnh, chuyển hóa cơ bản thấp, phản xạ gân xương giảm.Triệu chứng hệ miễn dịch Giảm bạch cầu đa nhân, bạch cầu đơn nhân và dại thực bào làm giảm đáp ứng với viêm nhiễm, dễ bị nhiễm khuẩnCận lâm sàng: mức lọc cầu thận giảm- Hồng cầu máu giảm, càng suy thận nặng càng giảm nhiều, hemoglobin máu giảm- Ure máu tăng: càng tăng nhiều, suy thận càng nặng- Creatinin máu tăng giống như ure máu nhưng còn phản ánh trung thành hơn vì không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài thận.- Acid uric máu cũng tăng- Kali máu tăng nhẹ hoặc bình thường, nhưng có khi tăng nhiều- Canxi máu giảm, phospho máu tăng- pH máu giảm, dự trữ kiềm giảm- Tỉ trọng nước tiểu giảm và nước tiểu có protein, có hồng cầu, bạch cầu, có trụ niệu theo bệnh chính gây suy thậnĐiều trịMục tiêu của điều trị là giúp cho thận đã bị bệnh cố gắngduy trì đưược nội môi ổn định càng lâu càng tốt.Không đưược dùng thuốc lợi tiểu kéo dài nếu bệnh nhânkhông có tích nước, không bắt bệnh nhân ăn nhạt tuyệt đốikéo dài vì trong suy thận có khi natri máu lại giảm (nếubệnh nhân nôn và ỉa chảy nhiều).Cỏc PP điều trị thay thế thận suy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy thận mạn MỤC TIÊU HỌC TẬP- Kiến thức1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và hướngđiều trị suy thận ở người lớn.2. Trình bày được nội dung các bước chăm sóc người lớn bị suy thận.- Kỹ năng3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc và chẩn đoán chăm sóc ưu tiên đối với ngườibệnh suy thận trong bài tập tình huống.4. Lập được kế hoạch chăm sóc cho VĐCS ưu tiên trên người bệnh suy thận trong bàitập tình huống.- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:5. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viêntrong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập. Định nghĩa• STM là hậu quả của các bệnh thận mạn tính, gây nên sự giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng, giảm dần MLCT cũng như giảm dần chức năng thận theo chiều hướng không thể đảo ngược. Nguyên nhân của suy thận mạn- Các bệnh của thận: STM là con đường cuối cùng của tất cả các bệnh về thận- Do tăng HA không được kiểm soát- Do hậu quả của các bệnh toàn thân gây tổn thương thân: Đái tháo đườngTriệu chứng lâm sàng- Triệu chứng lâm sàng của STM chính là những biểu hiện của hội chứng tăng ure máu.- Triệu chứng được mô tả ở thể điển hình của STM gđ cuối: trong thực tế tùy theo mức độ suy thận là nhẹ, vừa, nặng hay rất nặng mà các triệu chứng này xuất hiện ở các mức độ khác nhau:Triệu chứng toàn thân và tim mạch- Phù do giữ muối và giữ nước (STM gđ đầu đái nhiều về đêm: 2-3l/ngày, gđ cuối hay đợt cấp cua STM có thể đái ít, vô niệu)- Thiếu máu: nặng nhẹ tuỳ gđ bệnh- THA (càng suy thận nặng HA càng tăng) do tế bào cận cầu thận tăng tiết renin gây co mạch tăng HA. Ngoài ra còn có cả vai trò của aldosterol.- Viêm cơ tim do nhiễm độc: tim nhanh, thậm chí có tiêng ngựa phi- Viêm màng ngoài tim: tiếng cọ ngoại tâm mạc- Suy tim ứ trệ: hậu quả của tất cả các biểu hiện trên (thường xuất hiện gđ muộn)Triệu chứng hô hấp- Khó thở, rối loạn nhip thở- Viêm phổi, viêm màng phổi (có tiếng cọmàng phổi)- Phù phổi cấp và mạn tínhTriệu chứng tiêu hóa- Chán ăn- Đau bụng- Buồn nôn và nôn- Xuất huyết dạ dày, ruộtTriệu chứng thần kinh:- Viêm dây thần kinh ngoại biên- Hôn mê: là biểu hiện cuối cùng củaSTMTriệu chứng về máu:- Thiếu máu do thiếu yếu tố erythropoietin làmgiảm đời sống hồng cầu, giảm tổng hợphemoglobin- Thiếu máu còn do mất máu qua đường tiêuhóaTriệu chứng xương khớp:- Thận đóng vai trò quan trọng trong chuyênhóa và thăng bằng canxi và phospho khi suythận chức năng này giảm sút gây bệnh xươngdo tăng ure máu (bệnh xương do suy thận).- Bao gồm thưa xương, loãng xương...Triệu chứng da, lông tóc- Da khô, teo da, ngứa, xuất huyết dưới da- Da, niêm mạc nhợt, móng tay khô, loạn dưỡng, dễ gãyTriệu chứng nội tiết- RL chức năng sinh sản: giảm tình dục, mất kinh, liệt dương- Thiểu năng tuyến giáp: giảm thân nhiệt, không chịu được lạnh, chuyển hóa cơ bản thấp, phản xạ gân xương giảm.Triệu chứng hệ miễn dịch Giảm bạch cầu đa nhân, bạch cầu đơn nhân và dại thực bào làm giảm đáp ứng với viêm nhiễm, dễ bị nhiễm khuẩnCận lâm sàng: mức lọc cầu thận giảm- Hồng cầu máu giảm, càng suy thận nặng càng giảm nhiều, hemoglobin máu giảm- Ure máu tăng: càng tăng nhiều, suy thận càng nặng- Creatinin máu tăng giống như ure máu nhưng còn phản ánh trung thành hơn vì không phụ thuộc vào các yếu tố ngoài thận.- Acid uric máu cũng tăng- Kali máu tăng nhẹ hoặc bình thường, nhưng có khi tăng nhiều- Canxi máu giảm, phospho máu tăng- pH máu giảm, dự trữ kiềm giảm- Tỉ trọng nước tiểu giảm và nước tiểu có protein, có hồng cầu, bạch cầu, có trụ niệu theo bệnh chính gây suy thậnĐiều trịMục tiêu của điều trị là giúp cho thận đã bị bệnh cố gắngduy trì đưược nội môi ổn định càng lâu càng tốt.Không đưược dùng thuốc lợi tiểu kéo dài nếu bệnh nhânkhông có tích nước, không bắt bệnh nhân ăn nhạt tuyệt đốikéo dài vì trong suy thận có khi natri máu lại giảm (nếubệnh nhân nôn và ỉa chảy nhiều).Cỏc PP điều trị thay thế thận suy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh suy thận mạn Chăm sóc người bệnh suy thận mạn Nguyên nhân gây suy thận mạn Triệu chứng bệnh suy thận mạn Điều trị suy thận Chăm sóc người lớn bị suy thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ / suy thận - TS.BS. Phạm Trần Linh
36 trang 14 0 0 -
28 trang 14 0 0
-
56 trang 13 0 0
-
Những loại thuốc thông dụng cho bệnh nhân suy thận
8 trang 12 0 0 -
Kết quả trung hạn tạo thông nối động tĩnh mạch để chạy thận nhân tạo trên bệnh nhân suy thận mạn
5 trang 12 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Tình trạng trũng qua huyết áp lưu động ở bệnh nhân lọc thận
6 trang 10 0 0 -
Khảo sát nồng độ T3, T4 và TSH ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế
7 trang 9 0 0 -
Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận độ 2, độ 3
7 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0