Khảo sát nồng độ T3, T4 và TSH ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá sự biến đổi nồng độ Triiodothyronin (T3), Thyroxin (T4), Thyroid stimulating hormon (TSH) ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng sống của người bệnh suy thận mạn, việc điều chỉnh rối loạn của các cơ quan khác trong đó có chức năng tuyến giáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ T3, T4 và TSH ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Nguyễn Hồng Vĩ1, Đỗ Gia Tuyển2, Đặng Thị Việt Hà2, Nguyễn Thị An Thủy2 1 Bệnh viên E Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà Nội Suy thận mạn làm rối loạn điều chỉnh thăng bằng nội môi, giảm và tiến đến mất khả năng bài tiết các chất cặn bã được sinh ra trong quá trình chuyển hóa, gây tổn thương nhiều cơ quan nội tạng và dẫn đến hàng loạt những biến loạn về sinh hóa và lâm sàng của các cơ quan trong cơ thể, trong đó có sự biến đổi về hormon tuyến giáp. Nghiên cứu nhằm đánh giá sự biến đổi nồng độ Triiodothyronin (T3), Thyroxin (T4), Thyroid stimulating hormon (TSH) ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế. Kết quả cho thấy nồng độ hormon T3 và FT3 ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế có xu hướng thấp với tỷ lệ T3: 77,5% (n = 62), FT3: 87% (n = 70). Giảm nồng độ T4 và FT4 ít gặp hơn chiếm 17,5% và 22,5%. Tỉ lệ bệnh nhân có tăng TSH chiếm 17,5%. Tỉ lệ bệnh nhân có suy giáp cận lâm sàng chiếm 17,5%. Vì vậy, những bệnh nhân suy thận mạn có giảm nồng độ hormon tuyến giáp hoặc tăng TSH cần theo dõi định kỳ để phát hiện suy giáp lâm sàng hay cận lâm sàng và cần xem xét điều trị dự phòng rối loạn chức năng tuyến giáp nhằm tránh những ảnh hưởng bất lợi của tình trạng suy giáp ở người bệnh suy thận mạn. Từ khóa: Suy thận mạn,T3, T4, TSH I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng và hóa sinh tiến triển qua nhiều năm tháng làm giảm mức lọc cầu thận một cách từ từ và không hồi phục. Khi thận suy nặng sẽ làm rối loạn khả năng điều hòa kiềm toan, điều hòa nước điện giải, gây tổn thương nhiều cơ quan nội tạng và dẫn đến hàng loạt những biến loạn về hóa sinh cũng như lâm sàng, trong đó có sự biến đổi về hormon tuyến giáp [1; 2]. Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh trên bệnh nhân suy thận mạn tính có sự biến đổi chức năng tuyến giáp và có sự liên quan giữa nồng độ hormon Triiodothyronin (T3) với nhiều yếu tố viêm, tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố nội mạch. Hàm lượng T3 thấp có liên quan với tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch [3]. Nồng độ T3 giảm có liên quan đến giảm tổng hợp ngoại vi của T3 từ Thyroxin (T4), tình trạng này có thể có sự đóng góp của toan chuyển hóa mạn tính do suy thận. Các nghiên cứu cũng chứng minh trên bệnh nhân suy thận mạn tính có tình trạng suy giáp, tỷ lệ suy giáp tăng lên khi mức lọc cầu thận giảm xuống, có một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân có suy giáp cận lâm sàng [4 - 8]. Ở Việt Nam những nghiên cứu về sự biến đổi hormon tuyến giáp đặc biệt là khảo sát nồng độ của cả 3 loại T3, T4, Thyroid stimulating hormon trên bệnh nhân suy thận mạn là chưa đầy đủ, mặt khác để nâng cao chất lượng sống của người bệnh suy thận mạn, việc điều chỉnh rối loạn của các cơ quan khác trong đó có chức năng tuyến giáp cũng đóng vai trò quan trọng. Địa chỉ liên hệ: Đỗ Gia Tuyển, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội Email: dogiatuyen70@gmail.com Ngày nhận: 8/8/2015 Ngày được chấp thuận: 10/9/2015 58 Chính vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: khảo sát nồng độ T3, T4, Thyroid stimulating hormon ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay thế. TCNCYH 97 (5) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Phương pháp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Sử dụng phương pháp hồi cứu. Tất cả bệnh nhân được tiến hành nghiên cứu theo 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân các bước thống nhất: khai thác tiền sử, triệu Nghiên cứu được tiến hành trên 80 bệnh chứng lâm sàng và khảo sát các xét nghiệm huyết học, sinh hóa, siêu âm thận bằng máy nhân được chẩn đoán suy thận mạn chưa ALOKA đặt tại khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai, do các bác sỹ chuyên khoa Thận điều trị thay thế, có mức lọc cầu thận < 15 ml/ ph, điều trị nội trú tại khoa Thận - Tiết niệu siêu âm. Mức lọc cầu thận được tính theo công thức của Crockcoff - Gault. Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012. 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý số liệu. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 4. Đạo đức nghiên cứu Loại trừ khỏi nghiên cứu những bệnh nhân đang mang thai, bệnh hệ thống, suy thận mạn đã được điều trị thay thế, tiền sử bị Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không vì bất kỳ mục đích nào khác. Mọi thông tin của đối tượng các bệnh lý tuyến giáp, tuyến yên, ung thư các cơ quan, nhiệt độ cơ thể hơn 37ºC ở thời nghiên cứu đều được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các đối tượng điểm lấy mẫu xét nghiệm, đang hoặc mới sử dụng các thuốc có liên quan đến chuyển hóa iod trong cơ thể: amiodaron, Iod phân tử… nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. III. KẾT QUẢ 1. Nguyên nhân gây suy thận mạn của nhóm nghiên cứu 73,75 15 Viêm cầu thận mạn Viêm thận bể thận mạn 11,25 Nguyên nhân khác Biểu đồ 1. Nguyên nhân gây suy thận mạn của nhóm nghiên cứu Nguyên nhân bệnh thậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ T3, T4 và TSH ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ T3, T4 VÀ TSH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Nguyễn Hồng Vĩ1, Đỗ Gia Tuyển2, Đặng Thị Việt Hà2, Nguyễn Thị An Thủy2 1 Bệnh viên E Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà Nội Suy thận mạn làm rối loạn điều chỉnh thăng bằng nội môi, giảm và tiến đến mất khả năng bài tiết các chất cặn bã được sinh ra trong quá trình chuyển hóa, gây tổn thương nhiều cơ quan nội tạng và dẫn đến hàng loạt những biến loạn về sinh hóa và lâm sàng của các cơ quan trong cơ thể, trong đó có sự biến đổi về hormon tuyến giáp. Nghiên cứu nhằm đánh giá sự biến đổi nồng độ Triiodothyronin (T3), Thyroxin (T4), Thyroid stimulating hormon (TSH) ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế. Kết quả cho thấy nồng độ hormon T3 và FT3 ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế có xu hướng thấp với tỷ lệ T3: 77,5% (n = 62), FT3: 87% (n = 70). Giảm nồng độ T4 và FT4 ít gặp hơn chiếm 17,5% và 22,5%. Tỉ lệ bệnh nhân có tăng TSH chiếm 17,5%. Tỉ lệ bệnh nhân có suy giáp cận lâm sàng chiếm 17,5%. Vì vậy, những bệnh nhân suy thận mạn có giảm nồng độ hormon tuyến giáp hoặc tăng TSH cần theo dõi định kỳ để phát hiện suy giáp lâm sàng hay cận lâm sàng và cần xem xét điều trị dự phòng rối loạn chức năng tuyến giáp nhằm tránh những ảnh hưởng bất lợi của tình trạng suy giáp ở người bệnh suy thận mạn. Từ khóa: Suy thận mạn,T3, T4, TSH I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng và hóa sinh tiến triển qua nhiều năm tháng làm giảm mức lọc cầu thận một cách từ từ và không hồi phục. Khi thận suy nặng sẽ làm rối loạn khả năng điều hòa kiềm toan, điều hòa nước điện giải, gây tổn thương nhiều cơ quan nội tạng và dẫn đến hàng loạt những biến loạn về hóa sinh cũng như lâm sàng, trong đó có sự biến đổi về hormon tuyến giáp [1; 2]. Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh trên bệnh nhân suy thận mạn tính có sự biến đổi chức năng tuyến giáp và có sự liên quan giữa nồng độ hormon Triiodothyronin (T3) với nhiều yếu tố viêm, tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố nội mạch. Hàm lượng T3 thấp có liên quan với tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch [3]. Nồng độ T3 giảm có liên quan đến giảm tổng hợp ngoại vi của T3 từ Thyroxin (T4), tình trạng này có thể có sự đóng góp của toan chuyển hóa mạn tính do suy thận. Các nghiên cứu cũng chứng minh trên bệnh nhân suy thận mạn tính có tình trạng suy giáp, tỷ lệ suy giáp tăng lên khi mức lọc cầu thận giảm xuống, có một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân có suy giáp cận lâm sàng [4 - 8]. Ở Việt Nam những nghiên cứu về sự biến đổi hormon tuyến giáp đặc biệt là khảo sát nồng độ của cả 3 loại T3, T4, Thyroid stimulating hormon trên bệnh nhân suy thận mạn là chưa đầy đủ, mặt khác để nâng cao chất lượng sống của người bệnh suy thận mạn, việc điều chỉnh rối loạn của các cơ quan khác trong đó có chức năng tuyến giáp cũng đóng vai trò quan trọng. Địa chỉ liên hệ: Đỗ Gia Tuyển, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội Email: dogiatuyen70@gmail.com Ngày nhận: 8/8/2015 Ngày được chấp thuận: 10/9/2015 58 Chính vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: khảo sát nồng độ T3, T4, Thyroid stimulating hormon ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn chưa điều trị thay thế. TCNCYH 97 (5) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Phương pháp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Sử dụng phương pháp hồi cứu. Tất cả bệnh nhân được tiến hành nghiên cứu theo 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân các bước thống nhất: khai thác tiền sử, triệu Nghiên cứu được tiến hành trên 80 bệnh chứng lâm sàng và khảo sát các xét nghiệm huyết học, sinh hóa, siêu âm thận bằng máy nhân được chẩn đoán suy thận mạn chưa ALOKA đặt tại khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai, do các bác sỹ chuyên khoa Thận điều trị thay thế, có mức lọc cầu thận < 15 ml/ ph, điều trị nội trú tại khoa Thận - Tiết niệu siêu âm. Mức lọc cầu thận được tính theo công thức của Crockcoff - Gault. Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012. 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý số liệu. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 4. Đạo đức nghiên cứu Loại trừ khỏi nghiên cứu những bệnh nhân đang mang thai, bệnh hệ thống, suy thận mạn đã được điều trị thay thế, tiền sử bị Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không vì bất kỳ mục đích nào khác. Mọi thông tin của đối tượng các bệnh lý tuyến giáp, tuyến yên, ung thư các cơ quan, nhiệt độ cơ thể hơn 37ºC ở thời nghiên cứu đều được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các đối tượng điểm lấy mẫu xét nghiệm, đang hoặc mới sử dụng các thuốc có liên quan đến chuyển hóa iod trong cơ thể: amiodaron, Iod phân tử… nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. III. KẾT QUẢ 1. Nguyên nhân gây suy thận mạn của nhóm nghiên cứu 73,75 15 Viêm cầu thận mạn Viêm thận bể thận mạn 11,25 Nguyên nhân khác Biểu đồ 1. Nguyên nhân gây suy thận mạn của nhóm nghiên cứu Nguyên nhân bệnh thậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy thận mạn Nguyên nhân gây suy thận mạn Nồng độ hormon tuyến giáp Phân loại xét nghiệm hormon tuyến giáp Tỉ lệ bệnh nhân suy thận mạn do viêm cầu thậnTài liệu liên quan:
-
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 453 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 147 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
10 trang 27 1 0
-
5 trang 26 0 0
-
Kết quả ghép thận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2004 đến 2023
5 trang 24 0 0 -
98 trang 24 0 0
-
Chi phí điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối bằng phương pháp thận nhân tạo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
9 trang 21 0 0