Danh mục

Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - James Riedel

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 573.02 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên và các giáo viên có thêm tư liệu tham khảo để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là bài giảng Chính sách ngoại thương bài 9: Thương mại và tăng trưởng ở các nước đang phát triển trình bày về thương mại và tăng trưởng/phát triển, lý thuyết tăng trưởng và vai trò của thương mại, tăng trưởng chậm đi và bẫy thu nhập trung bình, bi quan xuất khẩu, luồng tư duy dòng chính về thương mại và chiến lược công nghiệp hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - James Riedel Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Bài giảng 9 Thương mại và tăng trưởng ở các nước đang phát triển James Riedel Nội dungThương mại và tăng trưởng/phát triển • Câu chuyện chuẩn • Bằng chứngLý thuyết tăng trưởng và vai trò của thương mại • Hội tụ Solow • Bắt kịp công nghệ của LucasTăng trưởng chậm đi và bẫy thu nhập trung bình • Một số bằng chứng ở châu Á • Bẫy tăng trưởng chính trịBi quan xuất khẩu • Trong thập niên 1950s • Trong thập niên 1970s • Ngày nayLuồng tư duy dòng chính về thương mại và chiến lược công nghiệp hóa • Trong thập niên 1960s • Trong thập niên 1990s • Ngày nay 1 Thương mại và tăng trưởng: câu chuyện chuẩn Hội nhập thương mại quốc tế Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh Lợi ích tĩnh Hiệu quả cao hơn Thu nhập cao hơn Sinh lợi đầu tư cao hơn Tiết kiệm và đầu tư nhiều hơn Lợi ích động Tăng trưởng kinh tế cao hơn 3 Thương mại và tăng trưởng: bằng chứngCác nền kinh tế mở tăng trưởng nhanh hơn và sự tăng trưởng thể hiện xu hướng hội tụ 2 Thương mại và tăng trưởng: thêm bằng chứngHội tụ thu nhập trong nền kinhtế thế giới có thể truy nguyêntừ toàn cầu hóa – các nướcmở cửa tăng trưởng tương đốinhanh, các nước đóng cửatăng trưởng tương đối chậm.Tỉ lệ thu nhập giữa nền kinh tếmở và đóng tăng từ 3-8.Giữa các nền kinh tế mở thìbất cân bằng thu nhập giảmđi. Mô hình tăng trưởng Solow: hội tụ y i* iNếu nền kinh tế bắt đầu tại k**, nó sẽtăng trưởng tự động vì i > i*. Khi tăngtrưởng MPK giảm và tốc độ tăngtrưởng (g) giảm cho đến khi nền kinh ktế đạt trạng thái dừng (k*) tại đó tăng g k** k*trưởng chững lại hoặc tăng theo tốc độcủa A.Mô hình dự báo sự hội tụ: các nướcnghèo tăng trưởng nhanh hơn các nướcgiàu. Khi các nước hội tụ đến mức thunhập của nước giàu, thì tốc độ tăng ktrưởng sẽ giảm. k* 3 Mô hình tăng trưởng Solow: hội tụ y Tự do hóa thương mại giúp y y nền kinh tế hiệu quả hơn, dịch chuyển y sang y’ và i tới i’. i* Tăng trưởng bùng nổ cho đến i khi đạt được trạng thái dừng i mới. Điều này thường xuyên được diễn dịch theo hướng cho rằng tự do hóa thương mại tác động lên mức thu nhập vĩnh viễn, k nhưng không phải tốc độ tăng g k** k* trưởng. Tác động lên tốc độ tăng trưởng là tạm thời. k* k Mô hình Lucas: đuổi bắt công nghệMô hình Solow cho rằng tốc độ thay Trong mô hình Lucas ban đầu tốc độ tăngđổi công nghệ là không đổi và ngoại trưởng tăng, đạt đỉnh ở thu nhập trung bình,sinh ở μ. sau đó giảmỞ các nước đang phát triển tốc độthay đổi công nghệ và tăng trưởngthu nhập là:   y       yȳ là thu nhập ở trình độ công nghệcận biên, y là thu nhập ở các nướcLDC đến sau, 0 < θ < 1 là tham sốtác động lan tỏa công nghệ.Đuổi bắt công nghệ xảy ra chủ yếutrong công nghiệp. Khi công nghiệpphát triển, lao động được rút ra khỏinông nghiệp nơi có năng suất tươngđối thấp…mang thêm lực đẩy tăngtrưởng. 4 Trì trệ: Bẫy thu nhập trung bình .1 Taiwan Korea .1 .08.08 .06.06 .04 .02.04 0.02 0 5000 10000 15000 20000 25000 0 5000 10000 15000 20000 yma yma gma Fitted values gma ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: