Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 15 - Châu Văn Thành
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài 15: Giáo dục và phát triển thuộc bài giảng Chính sách phát triển trình bày về giáo dục và vai trò của giáo dục, giáo dục và phát triển, tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người, tại sao tăng trưởng vốn con người không đi kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô, khoảng cách giới Đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 15 - Châu Văn ThànhChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục và Phát triển Trường học ở các nước đang phát triển không phát huy hiệu quả vì không đủ chi tiêu cho giáo dục. Nội dung 1. Giáo dục và vai trò của giáo dục 2. Giáo dục và phát triển 3. Tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người? 4. Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô?Châu Văn Thành 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục Hirst and Peters (1970: 19): education as “the development of desirable qualities in people.” Illich, 1974; Postman & Richter, 1998; von Hentig, 1996; Harber, 2004: Schooling is about providing the service of “education.” Sayed (1997): concept “Quality‟ in education = multiple meanings reflect “different ideological, social and political values.” Giáo dục và vai trò giáo dục Giáo dục: Kiến thức hay kỹ năng được phát triển thông qua quá trình học hành hay kinh nghiệm. Tăng trưởng phụ thuộc tăng năng suất, trong đó kiến thức và kỹ năng có vai trò quyết định. Mở ra cơ hội kinh tế, liên quan giảm nghèo.Châu Văn Thành 2Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục và phát triển • Giáo dục đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng và phát triển thông qua cải thiện vốn con người (khó đo chính xác sự đóng góp này). • Tăng trưởng/Phát triển giúp người dân đạt được trình độ giáo dục cao hơn. • Số lượng và chất lượng giáo dục đều quan trọng. • Cải thiện giáo dục - ngoại tác góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Giáo dục (Education) Kiến thức hay kỹ năng được phát triển thông qua quá trình học hành hay kinh nghiệm. (WB) http://50.usaid.gov/learning-out-of-poverty/ Hoa Kỳ và châu Âu, đi học thêm một năm (đến cuối đời), tuổi thọ kéo dài thêm 1,5 năm. Giáo dục giúp con người kìm chế ham muốn (hút thuốc, nhậu nhẹt, ăn uống thái quá v.v.). Giáo dục (ở phụ nữ) đi kèm với việc trẻ em được nuôi dưỡng tốt hơn và khỏe mạnh hơn.Châu Văn Thành 3Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển NHTG: Tại sao chúng ta quan tâm giáo dục? Nhiều trẻ em không được đến trường do phải làm việc phụ giúp gia đình. Bé gái chiếm hơn nửa (53%) Hơn 70% trẻ em không được đến trường sống ở châu Phi hạ-Sahara và Nam Á. Trong số đến trường, nhiều trẻ bỏ học nửa chừng trước khi biết đọc, viết và tính toán cơ bản. 800 tr người lớn trên thế giới mù chữ, phụ nữ chiếm 2/3. Tỷ lệ ghi danh học đại học ở nước đang phát triển Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Theodore W. Schultz “Investment in Human Capital,” American Economic Review, 1961. Kiến thức và kỹ năng: tài sản có suất sinh lợi cũng như vốn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 15 - Châu Văn ThànhChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục và Phát triển Trường học ở các nước đang phát triển không phát huy hiệu quả vì không đủ chi tiêu cho giáo dục. Nội dung 1. Giáo dục và vai trò của giáo dục 2. Giáo dục và phát triển 3. Tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người? 4. Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô?Châu Văn Thành 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục Hirst and Peters (1970: 19): education as “the development of desirable qualities in people.” Illich, 1974; Postman & Richter, 1998; von Hentig, 1996; Harber, 2004: Schooling is about providing the service of “education.” Sayed (1997): concept “Quality‟ in education = multiple meanings reflect “different ideological, social and political values.” Giáo dục và vai trò giáo dục Giáo dục: Kiến thức hay kỹ năng được phát triển thông qua quá trình học hành hay kinh nghiệm. Tăng trưởng phụ thuộc tăng năng suất, trong đó kiến thức và kỹ năng có vai trò quyết định. Mở ra cơ hội kinh tế, liên quan giảm nghèo.Châu Văn Thành 2Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục và phát triển • Giáo dục đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng và phát triển thông qua cải thiện vốn con người (khó đo chính xác sự đóng góp này). • Tăng trưởng/Phát triển giúp người dân đạt được trình độ giáo dục cao hơn. • Số lượng và chất lượng giáo dục đều quan trọng. • Cải thiện giáo dục - ngoại tác góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Giáo dục (Education) Kiến thức hay kỹ năng được phát triển thông qua quá trình học hành hay kinh nghiệm. (WB) http://50.usaid.gov/learning-out-of-poverty/ Hoa Kỳ và châu Âu, đi học thêm một năm (đến cuối đời), tuổi thọ kéo dài thêm 1,5 năm. Giáo dục giúp con người kìm chế ham muốn (hút thuốc, nhậu nhẹt, ăn uống thái quá v.v.). Giáo dục (ở phụ nữ) đi kèm với việc trẻ em được nuôi dưỡng tốt hơn và khỏe mạnh hơn.Châu Văn Thành 3Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển NHTG: Tại sao chúng ta quan tâm giáo dục? Nhiều trẻ em không được đến trường do phải làm việc phụ giúp gia đình. Bé gái chiếm hơn nửa (53%) Hơn 70% trẻ em không được đến trường sống ở châu Phi hạ-Sahara và Nam Á. Trong số đến trường, nhiều trẻ bỏ học nửa chừng trước khi biết đọc, viết và tính toán cơ bản. 800 tr người lớn trên thế giới mù chữ, phụ nữ chiếm 2/3. Tỷ lệ ghi danh học đại học ở nước đang phát triển Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Theodore W. Schultz “Investment in Human Capital,” American Economic Review, 1961. Kiến thức và kỹ năng: tài sản có suất sinh lợi cũng như vốn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển Bài giảng Chính sách phát triển Giáo dục và phát triển Tăng trưởng kinh tế Khoảng cách giới Đại học Chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
122 trang 190 0 0
-
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 150 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 140 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 136 0 0