Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước" trình bày các nội dung chính sau đây: vấn đề y tế ngày càng trầm trọng ở những nước giàu nhưng thiếu bình đẳng; đo lường bất bình đẳng; hệ số GINI trên thế giới; vấn đề trong so sánh chỉ số bất bình đẳng giữa các quốc gia;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước Jonathan Pincus Summer 2022BẤT BÌNH ĐẲNG Development Policy FSPPM TRONG NƯỚCQUYỂN SÁCH THE SPIRIT LEVEL TÁC GIẢ RICHARDWILKINSON VÀ KATE PICKETT (2009) • Vì sao chúng ta phải quan tâm đến việc bất bình đẳng ngày càng tăng • Bất bình đẳng có liên quan đến rất nhiều bệnh lý y tế, giáo dục, tội phạm, lạm dụng chất gây nghiện, thanh thiếu niên và thai sản. • Tác động của bất bình đẳng đối với sự tin tưởng, đoàn kết xã hội và tinh thần công dânVẤN ĐỀ Y TẾ NGÀY CÀNG TRẦM TRỌNG Ở NHỮNGNƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ BỆNH TÂM THẦN CAO Ở NHỮNG NƯỚC GIÀUNHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGSỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN CŨNG PHỔ BIẾNỞ NHỮNG NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTUỔI THỌ CON NGƯỜI SẼ CAO HƠN Ở NHỮNG NƯỚCGIÀU VÀ BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ TỬ VONG SƠ SINH CAO HƠN Ở NƯỚC GIÀUNHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ NGƯỜI BÉO PHÌ Ở NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNHĐẲNG CŨNG CAO HƠNTRẺ EM CÓ THÀNH TÍCH HỌC TẬP TỐT HƠN ỞNƯỚC GIÀU VÀ BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ GIẾT NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾUBÌNH ĐẲNG CAO HƠNĐO LƯỜNG BẤT BÌNH ĐẲNG• Bất bình đẳng thường được đo lường bằng chỉ số gini, là phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường thẳng 45 độ từ gốc tọa độ• Đường cong Lorenz được vẽ bằng các điểm thể hiện tỉ lệ tổng thu nhập cộng dồn (trên trục y) và tỉ lệ dân số tương ứng cộng dồn (trên trục x)• Trong hệ số gini, những nhóm nằm giữa trong phân phối thu nhập sẽ có trọng số lớn hơn các nhóm khácHỆ SỐ GINI TRÊN THẾ GIỚI (CÀNG CAO CÀNGBẤT BÌNH ĐẲNG) Sweden (2017) France (2017) Germany (2016) Thailand (2018) United Kingdom (2016) Italy (2017) Indonesia (2017) China (2016) United States (2016) Philippines (2015) Brazil (2018) South Africa (2014) (0.05) 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65VẤN ĐỀ TRONG SO SÁNH CHỈ SỐ BẤT BÌNH ĐẲNGGIỮA CÁC QUỐC GIA• Khác biệt trong phương pháp: dữ liệu về thuế và thu nhập (cá nhân, thu nhập) vs. khảo sát (chi tiêu, hộ gia đình)• Tỷ giá tính theo sức mua tương đương (PPP): rổ hàng tiêu thụ ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau tùy theo văn hóa và giá cả• Độ bao phủ: • Chủ yếu đại diện cho dân cư đô thị • Không thể hiện người di dân và người dân không có nơi ở cố định • Không thể hiện nhóm người giàu • Lấy mẫu có và không có hoàn trảKHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM(VHLSS)• Đánh giá thấp nghèo đô thị một cách có hệ thống, vì dân di cư không tham gia vào khảo sát (họ là những người dân không đăng ký hộ khẩu và vì vậy không thuộc phạm vi lấy mẫu)• Dân di cư sống trong các ký túc xá và nhà trọ và còn nghèo hơn người dân định cư• Loại trừ dân di cư trong nội bộ nông thôn (ví dụ, lao động thường nhật trên các đồn điền cà phê ở Tây Nguyên và trang trại rau ở Đà Lạt)• Nếu đưa các đối tượng trên vào khảo sát, hệ số gini của Việt Nam sẽ cao hơn?TỶ LỆ PALMA• J.G. Palma phát hiện hầu hết những khác biệt trong phân phối thu nhập giữa các nước nằm ở phần đỉnh và đáy.• Thập phân vị thứ 5 đến thứ 9 của tổng dân số thường có cùng tỷ trọng trong thu nhập quốc gia• Khác biệt lớn nhất giữa các nước là kết quả của tỉ lệ chia sẻ của nhóm 10% đứng đầu và 40% đứng chót. Vì vậy tỷ lệ Palma là: ?ỉ ??ọ?? ?ℎ? ?ℎậ? ?ủ? ?ℎó? 10% ??à? ?ℎấ? ?ỷ ??ọ?? ?ℎ? ?ℎậ? ?ủ? ?ℎó? 40% ??ℎè? ?ℎấ?GINI VS PALMA: THÁI LAN VÀ INDONESIA Thailand Indonesia 0.50 2.90 0.41 1.90 0.48 1.80 2.70 0.39 0.46 1.70 0.37 0.44 2.50 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước Jonathan Pincus Summer 2022BẤT BÌNH ĐẲNG Development Policy FSPPM TRONG NƯỚCQUYỂN SÁCH THE SPIRIT LEVEL TÁC GIẢ RICHARDWILKINSON VÀ KATE PICKETT (2009) • Vì sao chúng ta phải quan tâm đến việc bất bình đẳng ngày càng tăng • Bất bình đẳng có liên quan đến rất nhiều bệnh lý y tế, giáo dục, tội phạm, lạm dụng chất gây nghiện, thanh thiếu niên và thai sản. • Tác động của bất bình đẳng đối với sự tin tưởng, đoàn kết xã hội và tinh thần công dânVẤN ĐỀ Y TẾ NGÀY CÀNG TRẦM TRỌNG Ở NHỮNGNƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ BỆNH TÂM THẦN CAO Ở NHỮNG NƯỚC GIÀUNHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGSỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN CŨNG PHỔ BIẾNỞ NHỮNG NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTUỔI THỌ CON NGƯỜI SẼ CAO HƠN Ở NHỮNG NƯỚCGIÀU VÀ BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ TỬ VONG SƠ SINH CAO HƠN Ở NƯỚC GIÀUNHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ NGƯỜI BÉO PHÌ Ở NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNHĐẲNG CŨNG CAO HƠNTRẺ EM CÓ THÀNH TÍCH HỌC TẬP TỐT HƠN ỞNƯỚC GIÀU VÀ BÌNH ĐẲNGTỈ LỆ GIẾT NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾUBÌNH ĐẲNG CAO HƠNĐO LƯỜNG BẤT BÌNH ĐẲNG• Bất bình đẳng thường được đo lường bằng chỉ số gini, là phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường thẳng 45 độ từ gốc tọa độ• Đường cong Lorenz được vẽ bằng các điểm thể hiện tỉ lệ tổng thu nhập cộng dồn (trên trục y) và tỉ lệ dân số tương ứng cộng dồn (trên trục x)• Trong hệ số gini, những nhóm nằm giữa trong phân phối thu nhập sẽ có trọng số lớn hơn các nhóm khácHỆ SỐ GINI TRÊN THẾ GIỚI (CÀNG CAO CÀNGBẤT BÌNH ĐẲNG) Sweden (2017) France (2017) Germany (2016) Thailand (2018) United Kingdom (2016) Italy (2017) Indonesia (2017) China (2016) United States (2016) Philippines (2015) Brazil (2018) South Africa (2014) (0.05) 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65VẤN ĐỀ TRONG SO SÁNH CHỈ SỐ BẤT BÌNH ĐẲNGGIỮA CÁC QUỐC GIA• Khác biệt trong phương pháp: dữ liệu về thuế và thu nhập (cá nhân, thu nhập) vs. khảo sát (chi tiêu, hộ gia đình)• Tỷ giá tính theo sức mua tương đương (PPP): rổ hàng tiêu thụ ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau tùy theo văn hóa và giá cả• Độ bao phủ: • Chủ yếu đại diện cho dân cư đô thị • Không thể hiện người di dân và người dân không có nơi ở cố định • Không thể hiện nhóm người giàu • Lấy mẫu có và không có hoàn trảKHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM(VHLSS)• Đánh giá thấp nghèo đô thị một cách có hệ thống, vì dân di cư không tham gia vào khảo sát (họ là những người dân không đăng ký hộ khẩu và vì vậy không thuộc phạm vi lấy mẫu)• Dân di cư sống trong các ký túc xá và nhà trọ và còn nghèo hơn người dân định cư• Loại trừ dân di cư trong nội bộ nông thôn (ví dụ, lao động thường nhật trên các đồn điền cà phê ở Tây Nguyên và trang trại rau ở Đà Lạt)• Nếu đưa các đối tượng trên vào khảo sát, hệ số gini của Việt Nam sẽ cao hơn?TỶ LỆ PALMA• J.G. Palma phát hiện hầu hết những khác biệt trong phân phối thu nhập giữa các nước nằm ở phần đỉnh và đáy.• Thập phân vị thứ 5 đến thứ 9 của tổng dân số thường có cùng tỷ trọng trong thu nhập quốc gia• Khác biệt lớn nhất giữa các nước là kết quả của tỉ lệ chia sẻ của nhóm 10% đứng đầu và 40% đứng chót. Vì vậy tỷ lệ Palma là: ?ỉ ??ọ?? ?ℎ? ?ℎậ? ?ủ? ?ℎó? 10% ??à? ?ℎấ? ?ỷ ??ọ?? ?ℎ? ?ℎậ? ?ủ? ?ℎó? 40% ??ℎè? ?ℎấ?GINI VS PALMA: THÁI LAN VÀ INDONESIA Thailand Indonesia 0.50 2.90 0.41 1.90 0.48 1.80 2.70 0.39 0.46 1.70 0.37 0.44 2.50 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính sách phát triển Chính sách phát triển Bất bình đẳng trong nước Đo lường bất bình đẳng Hệ số GINI trên thế giới Chỉ số bất bình đẳng giữa các quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 85 0 0
-
Thị trường bất động sản: Chính sách phát triển ở Việt Nam - Phần 1
163 trang 38 0 0 -
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 37 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 23 - Châu Văn Thành
11 trang 34 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 8: Thể chế và chính sách công nghiệp hóa
6 trang 32 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 2 - Thay đổi cấu trúc kinh tế
19 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Báo cáo số 3348/BC-BNN-KTHT
11 trang 28 0 0 -
XỨ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU - NGHIÊN CỨU VỚI SPSS
80 trang 26 0 0