Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su" cung cấp cho người học các kiến thức: Giá trị của cây cao su, nguồn gốc và phân loại, tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam, đặc điểm thực vật học, nguồn gen cây cao su, phương pháp chọn tạo giống. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I.GIÁ TRỊ CỦA CÂY CAO SU Cao su vỏ, ruột xe (xe đạp, ô tô, xe máy…) chiếm khoảng 70% lượng cao su thiên nhiên sản xuất trên thế giới. Cao su công nghiệp (các loại ống dẫn, các băng chuyền, băng tải, sản phẩm chống mài mòn…) chiếm khoảng 7% CHƢƠNG 7 lượng cao su thiên nhiên. CHỌN GIỐNG CÂY CAO SU Quần áo, giầy dép, áo mưa, phao bơi… chiếm khoảng 8% lượng cao su thiên nhiên. Cao su xốp (gối, đệm…) chiếm khoảng 5% lượng cao su thiên nhiên Các sản phẩm khác như: dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao, chất cách điện, dùng trong công nghiệp điện tử,điện lạnh… chiếm khoảng 10% lượng cao su thiên nhiên. Gỗ cao su: ván sàn, gỗ bao bì, đồ gỗ nội thất… mạt cưa gỗ cao su còn được dùng làm giá thể trồng nấm rất tốt. Dầu hạt cao su: 1 hecta cao su có thể thu được 200- 300kg hạt/năm và trong suốt chu kỳ sống có thể cho khoảng 700 - 1000kg dầu hạt/ha. Dầu cao su được sử dung trong công nghệ sơn, vecni, sản xuất xà phòng… Cây cao su co tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: phủ xanh đất trống,đồi trọc, chống xói mòn… Trồng cây cao su có tác dụng xoá đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần ổn định xã hội, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. Moät soá saûn phaåm laøm töø cao su Neäm ngoài Gaêng tay Goái nguû Nệm Gối Loáp maùy caøy Loáp xe ñaïp SALON 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ II. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI Năm 1939 Charles goodyear đã phát minh phương pháp 1. Nguồn gốc lưu hoá mủ cao su làm tăng tính năng tác dụng của caoCây cao su có nguồn gốc nhiệt đới từ Brazin. Năm 1736, su rất lớn. Charles de Condamine - người Pháp phát hiện ở lưu vực Cây cao su lần đầu tiên được du nhập vào Đông dương là sông Amazon Nam Mỹ. do ông J.B.Louis Pierre đem trồng tại thảo cầm viên SàiNăm 1876 Hemi wickham - người Anh đã thành công trong Gòn năm 1877, những cây này hiện nay đã chết. việc đưa cao su phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. năm 1897, dược sĩ Raoul lấy những hạt giống ở Java (giốngTừ năm 1910 cây cao su phát triển rất mạnh và nhanh ở cây xuất xứ từ hạt giống Wickham và Cross lấy cắp) đem về nhiều nơi mà trung tâm là châu Á như: Ấn độ, Inđônêxia, gieo trồng tại Bến Cát, Bình Dương. Malayxia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam,Trung quốc... 2. Phân loại khoa học Giới: Plantae ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 7: Chọn giống cây cao su 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I.GIÁ TRỊ CỦA CÂY CAO SU Cao su vỏ, ruột xe (xe đạp, ô tô, xe máy…) chiếm khoảng 70% lượng cao su thiên nhiên sản xuất trên thế giới. Cao su công nghiệp (các loại ống dẫn, các băng chuyền, băng tải, sản phẩm chống mài mòn…) chiếm khoảng 7% CHƢƠNG 7 lượng cao su thiên nhiên. CHỌN GIỐNG CÂY CAO SU Quần áo, giầy dép, áo mưa, phao bơi… chiếm khoảng 8% lượng cao su thiên nhiên. Cao su xốp (gối, đệm…) chiếm khoảng 5% lượng cao su thiên nhiên Các sản phẩm khác như: dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao, chất cách điện, dùng trong công nghiệp điện tử,điện lạnh… chiếm khoảng 10% lượng cao su thiên nhiên. Gỗ cao su: ván sàn, gỗ bao bì, đồ gỗ nội thất… mạt cưa gỗ cao su còn được dùng làm giá thể trồng nấm rất tốt. Dầu hạt cao su: 1 hecta cao su có thể thu được 200- 300kg hạt/năm và trong suốt chu kỳ sống có thể cho khoảng 700 - 1000kg dầu hạt/ha. Dầu cao su được sử dung trong công nghệ sơn, vecni, sản xuất xà phòng… Cây cao su co tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: phủ xanh đất trống,đồi trọc, chống xói mòn… Trồng cây cao su có tác dụng xoá đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần ổn định xã hội, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. Moät soá saûn phaåm laøm töø cao su Neäm ngoài Gaêng tay Goái nguû Nệm Gối Loáp maùy caøy Loáp xe ñaïp SALON 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ II. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI Năm 1939 Charles goodyear đã phát minh phương pháp 1. Nguồn gốc lưu hoá mủ cao su làm tăng tính năng tác dụng của caoCây cao su có nguồn gốc nhiệt đới từ Brazin. Năm 1736, su rất lớn. Charles de Condamine - người Pháp phát hiện ở lưu vực Cây cao su lần đầu tiên được du nhập vào Đông dương là sông Amazon Nam Mỹ. do ông J.B.Louis Pierre đem trồng tại thảo cầm viên SàiNăm 1876 Hemi wickham - người Anh đã thành công trong Gòn năm 1877, những cây này hiện nay đã chết. việc đưa cao su phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. năm 1897, dược sĩ Raoul lấy những hạt giống ở Java (giốngTừ năm 1910 cây cao su phát triển rất mạnh và nhanh ở cây xuất xứ từ hạt giống Wickham và Cross lấy cắp) đem về nhiều nơi mà trung tâm là châu Á như: Ấn độ, Inđônêxia, gieo trồng tại Bến Cát, Bình Dương. Malayxia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam,Trung quốc... 2. Phân loại khoa học Giới: Plantae ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn giống cây trồng dài ngày Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày Chọn giống cây trồng Nguồn gen cây cao su Phương pháp chọn tạo giống cao suGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 107 0 0 -
27 trang 34 0 0
-
Hướng dẫn chọn giống cây trồng: Phần 2
48 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật
5 trang 21 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
150 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam
3 trang 19 1 0 -
41 trang 18 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
201 trang 18 0 0 -
187 trang 16 0 0