Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Chương 7: Doanh nghiệp nhà nước
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Chương 7: Doanh nghiệp nhà nước. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các loại doanh nghiệp nhà nước, công ty Nhà nước, phân loại công ty nhà nước, thành lập và đăng ký kinh doanh công ty Nhà nước, tổ chức quản lý công ty Nhà nước,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Chương 7: Doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG VI TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp và hầu hết các trường hợp giải thể doanh nghiệp (trừ trường hợp giải thể do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) đều được thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp đó. Về bản chất, quyết định tổ chức lại doanh nghiệp hoặc quyết định giải thể doanh nghiệp là các quyết định kinh doanh bị chi phối bởi các lợi ích kinh tế. Chủ chủ sở tổ chức lại doanh nghiệp của mình để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn hoặc việc tổ chức lại doanh nghiệp có thể là kết quả của việc chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp. Chủ sở hữu quyết định giải thể doanh nghiệp khi họ không muốn hoặc không thể tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng không phải vì lý do mất khả năng thanh toán nợ đến hạn1. Vì thế, pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp chủ yếu bao gồm các quy định mang tính hình thức, có nghĩa là quy định về các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, các trường hợp giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục để chủ sở hữu tiến hành việc tổ chức lại hay giải thể doanh nghiệp của mình. Các quy định này ngoài ý nghĩa tạo thuận lợi cho việc thực hiện các quyết định kinh doanh của chủ sở hữu còn giúp cho việc quản lý các doanh nghiệp (trong đó có quản lý việc tập trung kinh tế) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và qua đó góp phần bảo vệ quyền lợi của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp. I. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp là việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp để phát huy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hoặc là kết quả của việc mua bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp của chủ sở hữu. http://www.ebook.edu.vn 173 Việc tổ chức lại doanh nghiệp sẽ do chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong doanh nghiệp quyết định. Việc tổ chức lại doanh nghiệp được tiến hành theo một trong các hình thức sau đây tùy theo sự lựa chọn của chủ sở hữu2: • Chia doanh nghiệp; • Tách doanh nghiệp; • Hợp nhất doanh nghiệp; • Sáp nhập doanh nghiệp; và • Chuyển đổi doanh nghiệp. Việc tổ chức lại doanh nghiệp theo các hình thức nói trên áp dụng chủ yếu đối với các loại công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần riêng việc chuyển đổi doanh nghiệp là cũng có thể áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân. Lưu ý: việc tổ chức lại doanh nghiệp dưới hình thức hợp nhất và sáp nhập trong những trường hợp nhất định còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. 1. Chia doanh nghiệp • Chủ thể áp dụng: là các công ty TNHH, công ty Cổ phần. Các loại hình công ty này có thể được chia thành một số công ty cùng loại. • Thủ tục chia công ty được tiến hành theo các bước sau3: o Bước 1: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong công ty bị chia (đối với công ty TNHH là Hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty; 174 http://www.ebook.edu.vn đối với công ty cổ phần là Đại hội đồng cổ đông) thông qua quyết định chia công ty theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty. Quyết định chia công ty phải có các nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở hiện có của công ty, số lượng công ty sẽ thành lập, nguyên tắc và thủ tục chia tài sản của công ty, phương án sử dụng lao động, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. o Bước 2: Công ty bị chia phải gởi quyết định chia công ty đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định. o Bước 3: Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoăc các cổ đông của các công ty mới được thành lập thông qua điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm các chức danh quản lý và điều hành chủ chốt trong công ty thuộc thẩm quyền của mình tùy theo loại hình công ty như chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc); tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo quyết định chia công ty. Sau khi đăng ký kinh doanh các công ty mới, công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại. Các công ty mới phải phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia. 2. Tách doanh nghiệp http://www.ebook.edu.vn 175 • Chủ thể áp dụng: công ty TNHH, công ty cổ phần có thể bị tách bằng cách chuyển một phần tài sản hiện có để thành l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Chương 7: Doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG VI TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp và hầu hết các trường hợp giải thể doanh nghiệp (trừ trường hợp giải thể do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) đều được thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp đó. Về bản chất, quyết định tổ chức lại doanh nghiệp hoặc quyết định giải thể doanh nghiệp là các quyết định kinh doanh bị chi phối bởi các lợi ích kinh tế. Chủ chủ sở tổ chức lại doanh nghiệp của mình để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn hoặc việc tổ chức lại doanh nghiệp có thể là kết quả của việc chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp. Chủ sở hữu quyết định giải thể doanh nghiệp khi họ không muốn hoặc không thể tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng không phải vì lý do mất khả năng thanh toán nợ đến hạn1. Vì thế, pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp chủ yếu bao gồm các quy định mang tính hình thức, có nghĩa là quy định về các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, các trường hợp giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục để chủ sở hữu tiến hành việc tổ chức lại hay giải thể doanh nghiệp của mình. Các quy định này ngoài ý nghĩa tạo thuận lợi cho việc thực hiện các quyết định kinh doanh của chủ sở hữu còn giúp cho việc quản lý các doanh nghiệp (trong đó có quản lý việc tập trung kinh tế) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và qua đó góp phần bảo vệ quyền lợi của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp. I. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp là việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp để phát huy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hoặc là kết quả của việc mua bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp của chủ sở hữu. http://www.ebook.edu.vn 173 Việc tổ chức lại doanh nghiệp sẽ do chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong doanh nghiệp quyết định. Việc tổ chức lại doanh nghiệp được tiến hành theo một trong các hình thức sau đây tùy theo sự lựa chọn của chủ sở hữu2: • Chia doanh nghiệp; • Tách doanh nghiệp; • Hợp nhất doanh nghiệp; • Sáp nhập doanh nghiệp; và • Chuyển đổi doanh nghiệp. Việc tổ chức lại doanh nghiệp theo các hình thức nói trên áp dụng chủ yếu đối với các loại công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần riêng việc chuyển đổi doanh nghiệp là cũng có thể áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân. Lưu ý: việc tổ chức lại doanh nghiệp dưới hình thức hợp nhất và sáp nhập trong những trường hợp nhất định còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. 1. Chia doanh nghiệp • Chủ thể áp dụng: là các công ty TNHH, công ty Cổ phần. Các loại hình công ty này có thể được chia thành một số công ty cùng loại. • Thủ tục chia công ty được tiến hành theo các bước sau3: o Bước 1: Cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong công ty bị chia (đối với công ty TNHH là Hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty; 174 http://www.ebook.edu.vn đối với công ty cổ phần là Đại hội đồng cổ đông) thông qua quyết định chia công ty theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty. Quyết định chia công ty phải có các nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở hiện có của công ty, số lượng công ty sẽ thành lập, nguyên tắc và thủ tục chia tài sản của công ty, phương án sử dụng lao động, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. o Bước 2: Công ty bị chia phải gởi quyết định chia công ty đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định. o Bước 3: Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoăc các cổ đông của các công ty mới được thành lập thông qua điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm các chức danh quản lý và điều hành chủ chốt trong công ty thuộc thẩm quyền của mình tùy theo loại hình công ty như chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc); tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo quyết định chia công ty. Sau khi đăng ký kinh doanh các công ty mới, công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại. Các công ty mới phải phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia. 2. Tách doanh nghiệp http://www.ebook.edu.vn 175 • Chủ thể áp dụng: công ty TNHH, công ty cổ phần có thể bị tách bằng cách chuyển một phần tài sản hiện có để thành l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ thể kinh doanh Bài giảng Chủ thể kinh doanh Loại hình kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước Công ty Nhà nước Phân loại công ty nhà nước Tổ chức quản lý công ty Nhà nướcTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 752 21 0 -
2 trang 509 13 0
-
18 trang 457 0 0
-
11 trang 443 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 357 1 0 -
2 trang 343 13 0
-
3 trang 288 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0