Bài giảng Chương 1: Đại cương về hóa hữu cơ
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Đại cương về hóa hữu cơ trình bày những nội dung về các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ, phân tích cấu trúc phân tử bằng phương pháp nhổ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Đại cương về hóa hữu cơ CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠTs. Trần Thượng QuảngBộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa HọcTrường Đại Học Bách Khoa Hà NộiI.1 Các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ Các phương pháp tách: - Phương pháp chiết phân đoạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp sắc ký: sắc ký cột, sắc ký giấy ( hoặc sắc ký lớp mỏng), sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. Các phương pháp tinh chế: - Phương pháp kết tinh lại - Phương pháp thăng hoa - Phương pháp chưng cất 2I.1.1 Phương pháp kết tinh lại Nguyên tắc: - Các chất khác nhau có độ hòa tan khác nhau trong cùng một dung môi. - Độ hòa tan của chất tăng khi nhiệt độ tăng - Dùng để tách và tinh chế chất rắn Bằng cách kết tinh lại một số lần trong cùng một dung môi, hay trong các dung môi khác nhau, người ta có thể thu được tinh thể chất cần tinh chế ở dạng tinh khiết Ví dụ: Sử dụng 200 ml nước để kết tinh lại 5g axit benzoic. Cho 5g axit benzoic vào bình cầu có chứa 200 ml nước, phia trên có gắn sinh hàn ngược. Đun sôi dung dịch cho đến khi tan hoàn toàn axit benzoic. Để tẩy mầu của dung dịch chngs ta cho 2mg than hoạt tính vào và đun sôi. Tiến hành lọc nóng dung dịch bằng hệ thống lọc hút chân không. Làm lạnh dung dịch sau khi lọc. Axit benzoic kết tinh. Lọc lấy tinh thể bằng hệ thống lọc hút chân không. 34 - Dung môi thích hợp là dung môi trong đó độ hòa tan của chất rắn cần tinh chế tăng khá nhanh theo nhiệt độ, và ở điều kiện: chất rắn cần tinh chế kết tinh lại còn tạp chất vẫn tan trong dung môi, đồng thời dung môi có tính kinh tế cao và không độc hại nhiều. - Dung môi thường dùng: H2O, etanol, metanol, aceton, axit axetic băng, ête, benzen, clorofom, etyl axetat. - Có thể sử dụng hổn hợp dung môi. - Có thể sử dụng dung môi hòa tan tạp chất, chất rắn cần tinh chế không tan. 5I.1.2 Phương pháp chưng cất. - Nguyên tắc chung của phương pháp chưng cất là dùng nhiệt để chuyển các hợp chất hữu cơ từ trạng thái lỏng sang tranngj thái hơi rồi ngưng tụ lại - Những phương pháp chưng cất: + Chưng cất đơn giản + Chưng cất phân đoạn + Chưng cất chân không + Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước 67a. Chưng cất đơn giản - Sử dụng để tách các chất lỏng hòa tan vào nhau và có nhiệt độ sôi khác nhau, nhưng đồng thời không tương tác với nhau - Chuyển dung dịch sang pha hơi trong một bình cất có nhánh rồi ngưng tụ hơi của nó bằng ồng sinh hàn vào một bình hứng khác. 8b. Chưng cất phân đoạn - Nguyên tắc: Dựa vào sự phân bố khác nhau về thành phần của hai hay nhiều chất giữa pha lỏng và pha hơi ở trạng thái cân bằng (ở cùng nhiệt độ) - Dùng để tách hai hay nhiều chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, tan lẫn hoàn toàn trong nhau - Dùng cột cao có nhiều đĩa nhỏ bên trong. 910 Trường hợp 2 chất lỏng không tương tác với nhau Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng và độ ngưng tụ của hơi theo thành phần hổn hợp của 2 chất: + Nếu quá trình bay hơi – ngưng tụ được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì dần dần ta thu được chất A có nhiệt độ sôi thấp hơn ở dạng gần như tinh khiết, còn chất lỏng B có nhiệt độ sôi cao hơn sẽ ngưng tụ trở lại bình cất 11Trường hợp hai chất lỏng có tương tác yếu (solvat hóa hay tổ hợp) Sự phụ thuộc nhiệt độ sôi và ngưng tụ vào thành phần hổn hợp: Đẳng phí cực tiểu Đẳng phí cực đại 12Hỗn hợp đẳng phí cực tiểu - Càng lên cao của cột chưng cất, hỗn hợp hơi và lỏng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí còn trong bình cất sẽ còn lại chất A hay B nguyên chất tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí 13Hỗn hợp đẳng phí cực đại - Càng lên phía trên cao của cột cất thì càng nhiều thành phần A hoặc B, tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí, còn lại trong bình sẽ là hỗn hợp càng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí. 14c. Chưng cất chân không Nguyên tắc: Nếu muốn chưng cất một chất lỏng có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy nhiệt, kém bền nhiệt chúng ta hạ nhiệt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Đại cương về hóa hữu cơ CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠTs. Trần Thượng QuảngBộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa HọcTrường Đại Học Bách Khoa Hà NộiI.1 Các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ Các phương pháp tách: - Phương pháp chiết phân đoạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp sắc ký: sắc ký cột, sắc ký giấy ( hoặc sắc ký lớp mỏng), sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. Các phương pháp tinh chế: - Phương pháp kết tinh lại - Phương pháp thăng hoa - Phương pháp chưng cất 2I.1.1 Phương pháp kết tinh lại Nguyên tắc: - Các chất khác nhau có độ hòa tan khác nhau trong cùng một dung môi. - Độ hòa tan của chất tăng khi nhiệt độ tăng - Dùng để tách và tinh chế chất rắn Bằng cách kết tinh lại một số lần trong cùng một dung môi, hay trong các dung môi khác nhau, người ta có thể thu được tinh thể chất cần tinh chế ở dạng tinh khiết Ví dụ: Sử dụng 200 ml nước để kết tinh lại 5g axit benzoic. Cho 5g axit benzoic vào bình cầu có chứa 200 ml nước, phia trên có gắn sinh hàn ngược. Đun sôi dung dịch cho đến khi tan hoàn toàn axit benzoic. Để tẩy mầu của dung dịch chngs ta cho 2mg than hoạt tính vào và đun sôi. Tiến hành lọc nóng dung dịch bằng hệ thống lọc hút chân không. Làm lạnh dung dịch sau khi lọc. Axit benzoic kết tinh. Lọc lấy tinh thể bằng hệ thống lọc hút chân không. 34 - Dung môi thích hợp là dung môi trong đó độ hòa tan của chất rắn cần tinh chế tăng khá nhanh theo nhiệt độ, và ở điều kiện: chất rắn cần tinh chế kết tinh lại còn tạp chất vẫn tan trong dung môi, đồng thời dung môi có tính kinh tế cao và không độc hại nhiều. - Dung môi thường dùng: H2O, etanol, metanol, aceton, axit axetic băng, ête, benzen, clorofom, etyl axetat. - Có thể sử dụng hổn hợp dung môi. - Có thể sử dụng dung môi hòa tan tạp chất, chất rắn cần tinh chế không tan. 5I.1.2 Phương pháp chưng cất. - Nguyên tắc chung của phương pháp chưng cất là dùng nhiệt để chuyển các hợp chất hữu cơ từ trạng thái lỏng sang tranngj thái hơi rồi ngưng tụ lại - Những phương pháp chưng cất: + Chưng cất đơn giản + Chưng cất phân đoạn + Chưng cất chân không + Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước 67a. Chưng cất đơn giản - Sử dụng để tách các chất lỏng hòa tan vào nhau và có nhiệt độ sôi khác nhau, nhưng đồng thời không tương tác với nhau - Chuyển dung dịch sang pha hơi trong một bình cất có nhánh rồi ngưng tụ hơi của nó bằng ồng sinh hàn vào một bình hứng khác. 8b. Chưng cất phân đoạn - Nguyên tắc: Dựa vào sự phân bố khác nhau về thành phần của hai hay nhiều chất giữa pha lỏng và pha hơi ở trạng thái cân bằng (ở cùng nhiệt độ) - Dùng để tách hai hay nhiều chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, tan lẫn hoàn toàn trong nhau - Dùng cột cao có nhiều đĩa nhỏ bên trong. 910 Trường hợp 2 chất lỏng không tương tác với nhau Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng và độ ngưng tụ của hơi theo thành phần hổn hợp của 2 chất: + Nếu quá trình bay hơi – ngưng tụ được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì dần dần ta thu được chất A có nhiệt độ sôi thấp hơn ở dạng gần như tinh khiết, còn chất lỏng B có nhiệt độ sôi cao hơn sẽ ngưng tụ trở lại bình cất 11Trường hợp hai chất lỏng có tương tác yếu (solvat hóa hay tổ hợp) Sự phụ thuộc nhiệt độ sôi và ngưng tụ vào thành phần hổn hợp: Đẳng phí cực tiểu Đẳng phí cực đại 12Hỗn hợp đẳng phí cực tiểu - Càng lên cao của cột chưng cất, hỗn hợp hơi và lỏng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí còn trong bình cất sẽ còn lại chất A hay B nguyên chất tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí 13Hỗn hợp đẳng phí cực đại - Càng lên phía trên cao của cột cất thì càng nhiều thành phần A hoặc B, tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí, còn lại trong bình sẽ là hỗn hợp càng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí. 14c. Chưng cất chân không Nguyên tắc: Nếu muốn chưng cất một chất lỏng có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy nhiệt, kém bền nhiệt chúng ta hạ nhiệt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương về hóa hữu cơ Bài giảng Đại cương về hóa hữu cơ Đại cương về hóa hữu cơ chương 1 Phương pháp tách Tinh chế các chất hữu cơ Hóa hữu cơTài liệu liên quan:
-
86 trang 81 0 0
-
4 trang 58 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 48 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 48 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
175 trang 48 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 40 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
177 trang 37 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 34 0 0