Bài giảng chương 1: Giải phương trình đại số - ThS. Hồ Thị Bạch Phương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 1: Giải phương trình đại số - ThS. Hồ Thị Bạch Phương Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Cơ KhíChương 1: Giải phương trình đại số ThS. Hồ Thị Bạch Phương IUH - 2022Phương pháp số Phương pháp số: Các giải thuật được dùng để đạt giải pháp số của một vấn đề toán học. Tại sao cần phương pháp số ? 1. Không có giải pháp giải tích để giải bài toán. 2. Một giải pháp giải tích thì khó khăn để có được hoặc không thực tế. Cơ bản trong phương pháp số: Thực hành: Có thể được tính trong một khoảng thời gian hợp lý. Chính xác: Xấp xỉ tốt so với giá trị thực, Thông tin về các sai số xấp xỉ.2Giải các phương trình phi tuyến Một vài phương trình đơn giản có thể được giải bằng pp giải tích: x 2 4x 3 0Nghiệm giải bằng pp giải tích 4 4 2 4(1)(3) 2(1) x 1 and x 3 Nhiều các pt khác không thể giải bằng pp giải tích: x 9 2x 2 5 0 x xe 3 Các phương pháp lặp để giải các phương trình phi tuyến.- Phương pháp Bisection (Phương pháp chia đôi)- Phương pháp Newton-Raphson (hay còn gọi là pp Newton – pptiếp tuyến)- Phương pháp Secant (Phương pháp cát tuyến, dây cung)Độ chính xácĐộ chính xác có liên quan đến sự gần với các giá trị thực.4Định nghĩa sai số – Sai số thựcCó thể được tính nếu giá trị thực được biết: Sai số thực tuyêt đối Et = |Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ| Phần trăm sai số tương đối εt = {|Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ|/|Giá trị thực|}*100Sai số ước tínhKhi giá trị thực không được biết: Sai số tuyêt đối ước tính Ea = |Giá trị ước tính hiện tại – Giá trị ước tính trước| Phần trăm sai số tương đối εa = {| Giá trị ước tính hiện tại – Giá trị ước tính trước|/| Giá trị ước tính hiện tại |}*1005 Tìm nghiệm phương trình Cho trước một hàm liên tục f(x), tìm giá trị r sao cho f(r) = 0 Những vấn đề này được gọi là tìm nghiệm phương trình. Nghiệm của phương trình Một số r thỏa mãn một phương trình được gọi là nghiệm của phương trình. Pt: x 4 3x 3 7x 2 15x 18 Có 4 nghiệm: 2, 3, 3,and 1 . i.e., x 4 3x 3 7x 2 15x 18 (x 2)(x 3) 2 (x 1) Pt có 2 nghiêm đơn -2 và -1 và 1 nghiệm kép 3 (lặp lại 2 lần).Khoảng phân ly nghiêm: Khoảng [a,b] được gọi lã khoảng phân lynghiêm của phương trình nếu nó chứa 1 và chỉ một nghiệm của phương trình đó. 6 Zero của 1 hàm f(x) là 1 hàm số thực của 1 biến thực. Bất cứ số r mà làm f(r) = 0 được gọi là zero của hàm. Ví dụ: 2 và 3 là các zero của hàm f(x) = (x-2)(x-3).Các Zero đơn Các Zero kép f ( x) x 1( x 2) f ( x) x 1 2f (x) (x 1) x 2 x 2 x 2 f (x) x 1 x 2 2x 1 2 Có 2 zero ở x = -1 và x = 2. Có 2 zero (lặp lại 2 lần) tại x = 17Lập luận Bất kỳ thứ tự đa thức bậc n có đúng n zero. (Zero có thể gồm : số thực và phức và có thể lặp nhiều lần). Bất kỳ đa thức với bậc lẻ có ít nhất một zero thực. Nếu 1 hàm có 1 zero ở x = r với lặp lại m lần khi đó hàm và đạo hàm (m-1) đầu tiên là zero ở x = r và đạo hàm lần m ở r thì không là zero.Nghiệm của phương trình và Zero của hàm. Cho pt: x 4 3x 3 7x 2 15x 18Chuyển vế tất cả sang 1 bên của pt: x 4 3x 3 7x 2 15x 18 0 Gọi f(x) là: f (x) x 4 3x 3 7x 2 15x 18 Các zero của hàm f(x) giống với nghiệm của pt:8 Chúng là -2, 3, 3 và -1. Phương pháp số Nhiều phương pháp có sẵn để giải phương trình phi tuyến. Trong môn học này chúng ta sẽ học 3 phương pháp: Phương pháp Bisection Phương pháp Newton Phương pháp Secant Các tiêu chuẩn hội tụ Tiêu chuẩn hội tụ x n 1 x Một chuỗi x1, x2, …., xn, được xem Hội tụ tuyến tính C là hội tụ tới x nếu mỗi ε > 0 tồn xn x tại N sao cho x n 1 x Hội tụ bậc 2 C xn x 2 x n x n N x n 1 x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán học Giải phương trình đại số Phương pháp số Giải các phương trình phi tuyến Sai số thực Nghiệm của phương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 206 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 205 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 35 0 0 -
122 trang 32 0 0
-
Giáo trình Giải tích số: Phần 2
106 trang 29 0 0 -
Bài toán dung sai của cơ cấu robot dạng chuỗi hở trên quan điểm tính công nghệ gia công
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Toán học - Bài: Phương pháp giả thiết tạm
20 trang 27 0 0 -
236 trang 27 1 0
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 2 - Hà Thị Ngọc Yến
10 trang 25 0 0 -
THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎI TÚI (Tiết 73)
13 trang 24 0 0 -
ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG
1 trang 23 0 0 -
Mô hình hóa tín hiệu ngẫu nhiên bằng phương pháp số
6 trang 23 0 0 -
Cân bằng nguồn Xung - Switching mắc song song
7 trang 22 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 1
166 trang 22 0 0 -
Thuật toán: Độ phức tạp và tính đúng đắn
35 trang 22 0 0 -
Phương pháp số cho phương trình Helmholtz
11 trang 22 0 0 -
Chương 4: CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY
7 trang 21 0 0 -
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 6
29 trang 20 0 0 -
Nhập môn kỹ thuật dự báo thời tiết số - Chương 10
19 trang 20 0 0 -
20 trang 20 0 0