Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc Tấn trình bày nội dung về: Định nghĩa; Nhận thức; Ra quyết định cá nhân,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc TấnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOwww.themegallery.comĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLOGOCHƯƠNG 3Giá trị, Nhận thứcvà Ra quyết định cá nhân1.1- Định nghĩaNhững giá trị thể hiện những phán quyếtcơ bản về cách ứng xử hoặc tình trạngcuối cùng là quan trọng đối với cá nhânhay xã hội.Values, Perceptionand Individual Decision MakingTS. Phan Quốc Tấn1.2- Đặc điểmGiá trị chứa đựng các yếu tố phán quyếttrong đó bao gồm các ý kiến của một cánhân về cái gì là đúng hoặc sai, tốt hoặcxấu, được ưa thích hay không được ưathích.Những giá trị luôn chứa đựng sự quy kếtvề nội dung và cường độ.1.3- Tầm quan trọng của giá trị Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểubiết về thái độ, động cơ, cũng như ảnh hưởngtới nhận thức của chúng ta. Giá trị ảnh hưởng tới thái độ và hành vi của conngười. Từ nghiên cứu về giá trị, nhà lãnh đạo có cơsở để hiểu biết thái độ, động cơ làm việc củacon người và từ đây giúp định hướng đúnghành vi của nhân viên.1Sự khác biệt giữa giá trị và thái độGiá trị thì ổn định, thái độ ít ổn định hơnGiá trị và thái độ là khác nhau song chúng có quan hệrất gần gũi1.4- Nguồn gốc hệ thống giá trị củacon ngườiNhững giá trị của con người được hìnhthành một cách căn bản trong những nămđầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè,những người khác và nền văn hóa.Từ những giá trị được nhận thức, sẽ hình thành thái độ1.5- Hệ thống giá trị của con người: Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm nhữnggiá trị được cá nhân đó phán quyết vàchúng được sắp xếp theo mức độ quantrọng theo nhận thức của người đó. Những giá trị là tương đối ổn định vàbền vững.1.5- Hệ thống giá trị của con người:Hệ thống giá trị của con người (tt): Trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắcmắc về giá trị của con người sẽ có thể dẫnđến sự thay đổi các giá trị. Hệ thống giá trị cá nhân chi phối đến sự lựachọn nghề nghiệp của họ.2Bảng xếp hạng về tầm quan trọng trên 6 loại giá trịtheo nghề nghiệp của cá nhân1.6- Các loại giá trị :a- Phân loại theo G.Allport, Vernon, và Lindzey (1970):Hệ thốnggiá trịChính trịThẩm mỹXã hội1.6- Các loại giá trị (tt):Tín ngưỡngKinh tếLý thuyết2Xã hộiLý thuyếtChính trịThẩm mỹChính trịKinh tế4Chính trịTín ngưỡngThẩm mỹ5Tín ngưỡngNgười lãnhđạo tôn giáo3Kinh tếThứtự1Lý thuyếtNgười lãnhNhà khoa họcđạo kinh doanh trong công nghiệpLý thuyếtThẩm mỹTín ngưỡng6Kinh tếXã hộiXã hộiSự thay đổi giá trị của người lao độngb- Phân loại theo Rokeach (1973):Giá trị công việc cũGiá trị công việc mớiSự nhàn nhã, thư thả, thoải mái.Nếu công việc tạo ra sự ổn định vềkinh tế, bạn sẽ ở lại với nó ngay cảkhi bạn không hài lòng.Một công việc có ý nghĩaSự khuyến khích bằng tiền và địa vịđộng viên phần lớn con ngườiGiá trị tới hạn (Terminal values)Những mục tiêu mà một cá nhân muốn đạt tớitrong cuộc đời của mình.Chỗ làm việc của phụ nữ là ở nhà,không phải nơi làm ra tiền.Sự tự chủ tại nơi làm việcCác giá trị công việc và trung thànhvới tổ chức được đặt cao hơn cácgiá trị gia đình.- Các giá trị gia đình được đề cao vàcoi trọng.Giá trị phương tiện (Instrumental values)Những cách thức hành động được yêu thích haynhững phương tiện để đạt tới giá trị tới hạn.3P E R C E P T I O N Swww.themegallery.com LOGOCác giá trị ở các độ tuổi khác nhau ở MỹĐộ tuổi Các giá trị thống trịTrên 6040-6025-40Dưới 25Làm việc cần mẫn, chăm chỉ, bảo thủ, tuân thủ vàtrung thành với tổ chức.Thành công, thành tựu, tham vọng, không thích vàkhông coi trọng quyền lực chính thức, coi trọng sựnghiệp.Cân bằng cuộc sống-công việc, định hướng đồngđội hơn là cá nhân, không thích luật lệ mà chútrọng nhiều hơn vào những nguyên tắc và các giátrị, trung thành với những quan hệ.NHẬN THỨCTự tin, thành công nhanh chóng về tài chính, địnhhướng đồng đội, trung thành với cả công việc vàquan hệ.Khái niệm:Quá trình nhận thứcNhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhânthiết lập và diễn đạt những ấn tượng mang tínhcảm giác để giải thích về môi trường của họ.Nhận thức là quan trọng trong việc nghiên cứuhành vi. Vì hành vi của con người dựa trên nhậnthức của họ về thế giới, về môi trường chứ khôngphải dựa trên thế giới khách quan tự nó.Thế giới khách quan(Sự tác động của môitrường làm việc)- Phong cách lãnh đạo- Âm thanh- Đồng nghiệp- Chính sách lươngthưởng- Cơ hội nghề nghiệpCác tín hiệuwww.thmemgallery.comQuá trình nhận thức của cá nhânQuan sát(Cảmgiác)Chú ý(chọnlựa)Cảm nhận(Translation)Thế giớiđượcnhận thức(thực tế)Phản ứng-Nhu cầu-Thái độ-Tình cảm-Động lựcCompany Logo4Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thứcĐối tượng nhận thứcCon người có xu hướng nhìn thế giới nhưcon người muốn nhận thức về nó. Có nghĩa làchúng ta không nhìn thấy thế giới khách quanmà là chúng ta diễn đạt cái mà chúng ta nhậnthức về t ...