![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chương 3: Phương pháp định tính - Th.S Nguyễn Minh Phương
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến với "Bài giảng Chương 3: Phương pháp định tính" các bạn sẽ được tìm hiểu về nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học; phương pháp GT; phương pháp tình huống; dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phương pháp định tính - Th.S Nguyễn Minh Phương TH.S Nguyễn Minh Phương 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính 3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính 3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là gì Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cần được mô tả một cách đầy đủ để phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày. Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp nghiên cứu định tính gồm 2 phương pháp chính: ◦Phương pháp GT ◦Phương pháp tình huống Công cụ nghiên cứu định tính gồm 3 công cụ chủ yếu: ◦Thảo luận nhóm ◦Thảo luận tay đôi ◦Quan sát Mục tiêu của nghiên cứu định tính là xây dựng lý thuyết khoa học, do vậy khi xác định vấn đề nghiên cứu và đưa ra mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa ra lý do dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tính Vấn đề nghiên cứu định tính xuất phát chính từ dữ liệu và sau đó ta so sánh lại với lý thuyết (thông qua tổng kết nghiên cứu). Vì vậy câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ như trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết Lý thuyết.... Trong nghiên cứu định tính lý thuyết được sử dụng rất linh hoạt, quan trọng là lý thuyết sẽ dẫn hướng về nhu cầu thực hiện nghiên cứu định tính Người nghiên cứu cần tổng kết lý thuyết và minh chứng được là hiện tại những lý thuyết đã có chưa giải thích hoặc giải thích chưa hoàn chỉnh hiện tượng khoa học đã đề ra, từ đó nêu ra sự cần thiết phải xây dựng một lý thuyết mới để giải thích hiện tượng này Quá trình nghiên cứu định tính luôn là quá trình tương tác giữa nhà nghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang xây dựng 3.2.1. Khái niệm và nội dung Những điểm cần chú ý khi sử 3.2.2. dụng phương pháp GT GT là phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu có hệ thống Trong phương pháp GT nhà nghiên cứu không bao giờ dự kiến trước một lý thuyết trừ trường hợp họ muốn điều chỉnh hoặc mở rộng một lý thuyết đã có. Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu với một chủ đề nghiên cứu và lý thuyết (đang xây dựng) hình thành từ dữ liệu 1. Thu thập và phân tích dự liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau (tương tác qua lại) 2. Khái niệm nghiên cứu chính là đơn vị phân tích cơ bản 3. Các khái niệm cần được xây dựng và liên hệ chúng với nhau 4. Chọn mẫu dựa vào lý thuyết đang xây dựng 5. Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ 6. Mô hình và sự thay đổi của vấn đề phải được xem xét kiểm tra cẩn thận. 7. Quá trình phải được gắn với lý thuyết (xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình) 8. Ghi chú dữ liệu trong quá trình thu nhập là một phần gắn liền vào quá trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp GT 9. Các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu cần được phát triển và đánh giá trong suốt quá trình nghiên cứu 10. Tạo nhóm nghiên cứu giúp quá trình nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn 11. Nhà nghiên cứu GT có thể phân tích những ngữ cảnh rộng hơn 3.3.1. Khái niệm và nội dung 3.3.2. Những điểm cần chú ý trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống 3.3.3. Quy trình 8 bước của Eisenhardt (1989) Phương pháp tình huống là phương pháp xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng tình huống, đơn hoặc đa tình huống Quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống được bắt đầu bằng công việc thu thập dữ liệu (dữ liệu trước lý thuyết sau) Quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống là một quy trình lũy tiến: phát hiện lý thuyết – chọn tình huốngthu thập dữ liệu Dữ liệu sử dụng trong phương pháp tình huống rất đa dạng (định tính, định lượng, cả hai) Phương pháp tình huống cũng có thể hiểu là phương pháp GT khi lý thuyết được xây dựng dựa vào một hay nhiều tình huống cụ thể 1. Xác định câu hỏi nghiên cứu 2. Chọn tình huống 3. Chọn phương pháp thu thập dữ liệu 4. Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường 5. Phân tích dữ liệu 6. Xây dựng giả thuyết 7. So sánh với lý thuyết 8. Kết luận 3.4.1. Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 3.4.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phương pháp định tính - Th.S Nguyễn Minh Phương TH.S Nguyễn Minh Phương 3.1.1. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính 3.1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính 3.1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là gì Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cần được mô tả một cách đầy đủ để phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày. Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp nghiên cứu định tính gồm 2 phương pháp chính: ◦Phương pháp GT ◦Phương pháp tình huống Công cụ nghiên cứu định tính gồm 3 công cụ chủ yếu: ◦Thảo luận nhóm ◦Thảo luận tay đôi ◦Quan sát Mục tiêu của nghiên cứu định tính là xây dựng lý thuyết khoa học, do vậy khi xác định vấn đề nghiên cứu và đưa ra mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa ra lý do dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tính Vấn đề nghiên cứu định tính xuất phát chính từ dữ liệu và sau đó ta so sánh lại với lý thuyết (thông qua tổng kết nghiên cứu). Vì vậy câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ như trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết Lý thuyết.... Trong nghiên cứu định tính lý thuyết được sử dụng rất linh hoạt, quan trọng là lý thuyết sẽ dẫn hướng về nhu cầu thực hiện nghiên cứu định tính Người nghiên cứu cần tổng kết lý thuyết và minh chứng được là hiện tại những lý thuyết đã có chưa giải thích hoặc giải thích chưa hoàn chỉnh hiện tượng khoa học đã đề ra, từ đó nêu ra sự cần thiết phải xây dựng một lý thuyết mới để giải thích hiện tượng này Quá trình nghiên cứu định tính luôn là quá trình tương tác giữa nhà nghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang xây dựng 3.2.1. Khái niệm và nội dung Những điểm cần chú ý khi sử 3.2.2. dụng phương pháp GT GT là phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu có hệ thống Trong phương pháp GT nhà nghiên cứu không bao giờ dự kiến trước một lý thuyết trừ trường hợp họ muốn điều chỉnh hoặc mở rộng một lý thuyết đã có. Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu với một chủ đề nghiên cứu và lý thuyết (đang xây dựng) hình thành từ dữ liệu 1. Thu thập và phân tích dự liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau (tương tác qua lại) 2. Khái niệm nghiên cứu chính là đơn vị phân tích cơ bản 3. Các khái niệm cần được xây dựng và liên hệ chúng với nhau 4. Chọn mẫu dựa vào lý thuyết đang xây dựng 5. Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ 6. Mô hình và sự thay đổi của vấn đề phải được xem xét kiểm tra cẩn thận. 7. Quá trình phải được gắn với lý thuyết (xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình) 8. Ghi chú dữ liệu trong quá trình thu nhập là một phần gắn liền vào quá trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp GT 9. Các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu cần được phát triển và đánh giá trong suốt quá trình nghiên cứu 10. Tạo nhóm nghiên cứu giúp quá trình nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn 11. Nhà nghiên cứu GT có thể phân tích những ngữ cảnh rộng hơn 3.3.1. Khái niệm và nội dung 3.3.2. Những điểm cần chú ý trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống 3.3.3. Quy trình 8 bước của Eisenhardt (1989) Phương pháp tình huống là phương pháp xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng tình huống, đơn hoặc đa tình huống Quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống được bắt đầu bằng công việc thu thập dữ liệu (dữ liệu trước lý thuyết sau) Quy trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống là một quy trình lũy tiến: phát hiện lý thuyết – chọn tình huốngthu thập dữ liệu Dữ liệu sử dụng trong phương pháp tình huống rất đa dạng (định tính, định lượng, cả hai) Phương pháp tình huống cũng có thể hiểu là phương pháp GT khi lý thuyết được xây dựng dựa vào một hay nhiều tình huống cụ thể 1. Xác định câu hỏi nghiên cứu 2. Chọn tình huống 3. Chọn phương pháp thu thập dữ liệu 4. Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường 5. Phân tích dữ liệu 6. Xây dựng giả thuyết 7. So sánh với lý thuyết 8. Kết luận 3.4.1. Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tính 3.4.2. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 3.4.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp định tính Xây dựng lý thuyết khoa học Nghiên cứu định tính Phương pháp tình huống Thu thập dữ liệu định tính Dữ liệu định tínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 140 0 0 -
Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh: Phần 1
161 trang 93 0 0 -
55 trang 60 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu về focus group
5 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 7 - TS. Phạm Thành Thái
33 trang 34 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 trang 33 0 0 -
Công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính
2 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn Nghiên cứu Marketing: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Liên
43 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Nghiên cứu Marketing: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Bích Liên
55 trang 28 0 0 -
Bài giảng Bài 3: Nghiên cứu định tính
20 trang 27 0 0