Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về công nghiệp và hàm sản xuất; sản xuất với 1 đầu vào biến đổi; sản xuất với 2 đầu vào biến đổi; chi phí sản xuất;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp Chƣơng 4 : Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp I. Lý thuyết về sản xuất 4.1.1 Công nghiệp và hàm sản xuất - Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hoá những đầu vào hay còn gọi là yếu tố sản xuất thành những đầu ra còn gọi là sản phẩm. - Hàm sản xuất là quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của 1 quá trình sản xuất được thể hiện bằng 1 hàm sản xuất Hàm sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào ứng với trình độ công nghiệp kĩ thuật nhất định Q = f.( X1, X2, X3, .........,Xn) Q: sản lượng đầu ra X1, X2, X3, .........,Xn : yếu tố sản xuất thứ 1, 2, 3,.....,n 4.1.2 Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi - Giả định : sản xuất sử dụng 2 yếu tố đầu vào: lao động và vốn Vốn: cố định ( K ) Q = f. ( K, L ) - Hàm sản xuất Cobb - Douglas Q = a.Kα . Lβ + a: là hằng số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào, đầu ra + α , β: là những hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối của vốn và lao động trong quá trình sản xuất, cho biết hiệu suất của quy mô α + β = 1: hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô α + β > 1: hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô α + β < 1: hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô Q ΔQ APL = , MPL = L ΔL Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Năng suất cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất với điều kiện các đầu vào khác không đổi 4.1.3 Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi a ) Đường đồng lượng 1 doanh nghiệp sản xuất có 2 đầu vào là lao động và vốn đều biến đổi. Số liệu được tập hợp trong bảng sau; Vốn 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 K 5 3 2 Q = 75 1 Q = 40 O 1 2 5 L - Đường đồng lượng là đường biểu thị tát cả các cách kết hợp các đầu vào khác nhau để sản xuất ra 1 lượng đầu vào nhất định. Các đường đồng lượng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có được khi ra các quyết định sản xuất mà trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp có thể đạt được cùng 1 đầu ra bằng cách sử dụng các kết hợp khác nhau của đầu vào b) Sự thay thế các đầu vào. Tỷ suất thay thế cận biên Tỷ suất thay thế cận biên của các yếu tố đầu vào là tỉ lệ mà 1 đầu vào có thể thay thế đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng như cũ - Có 2 TH đặc biệt: + TH1: 2 đầu vào có thể thay thế hoàn toàn cho nhau + TH2: 2 đầu vào không thể thay thế cho nhau 4.2 Chi phí sản xuất 4.2.1 Các chi phí trong ngắn hạn của doanh nghiệp a. Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi - Tổng chi phí: TC - Chi phí cố định: FC - Chi phí biến đổi: VC TC = FC + VC CF ( chi phí) TC VC FC O Q b. Các chi phí bình quân, chi phí cận biên - Tổng chi phí bình quân ( ATC ) ATC = TC/Q - Chi phí cố định bình quân ( AFC) AFC = FC/Q - Chi phí biến đổi bình quân ( AVC ) AVC = VC/Q ATC = AFC + AVC - Chi phí cận biên ( MC ) MC = ΔTC/ ΔQ + ΔQ = 1, MCi = TCi - TCi-1 + TC là hàm số: MC = ( TC )'Q CF MC ATCmin ATC AVCmin AVC AFC MC luôn đi qua ATC min, AVC min Q - Chứng minh: *) chứng minh MC luôn đi qua ATC min - ATC min = TC/Q, tại ATC min Suy ra ( ATC)'Q = 0 , ( TC/Q )'Q = 0 ( TC )'Q. Q - Q'Q. TC = 0 Q2 MC. Q - ATC. Q = 0 Q2 MC. Q - ATC. Q = 0 MC = ATC *) chứng minh MC luôn đi qua AVC min ( tương tự ATC min) 4.3 Doanh thu - Tổng doanh thu ( TR ) Là số tiền doanh nghiệp thu về do tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong kì + Công thức TR = P. Q Trong đó P: Giá bán Q: sản lượng n TR = ∑ Pi . Qi ( nhiều sản phẩm hàng hoá ) i=1 - Doanh thu bình quân ( AR ) Là doanh thu tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm AR = TR/Q - Doanh thu cận biên ( MR ) Là phần tăng thêm trong tổng doanh thu khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị hàng hoá dịch vụ MR = ΔTR/ ΔQ + ΔQ = 1; MRi = TRi - TRi - 1 + TR có dạng hàm số: MR = ( TR )' Q 4.4 Lợi nhuận * khái niệm Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí ( Π ) + Công thức: Π = TR - TC = P. Q - ATC. Q = Q( P - ATC ) Trong đó P - ATC : lợi nhuận đơn vị sản phẩm * Phân biệt lợi nhuận tính toán và lợi nhuận kinh tế - Lợi nhuận tính toán = Tổng doanh thu - Tổng chi phí tính toán Πtt = TR - TCtt - Lợi nhuận kinh tế = Tổng chi phí - Tổng chi phí kinh tế Πkt = TR - TCkt + Chi phí kinh tế bao gồm các chi phí tính toán và chi phí cơ hội Πtt - Πkt = chi phí cơ hội 4.5 Các quyết định sản lượng của doanh nghiệp 4.5.1 Mức giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận * Xác định bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp Chƣơng 4 : Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp I. Lý thuyết về sản xuất 4.1.1 Công nghiệp và hàm sản xuất - Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hoá những đầu vào hay còn gọi là yếu tố sản xuất thành những đầu ra còn gọi là sản phẩm. - Hàm sản xuất là quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của 1 quá trình sản xuất được thể hiện bằng 1 hàm sản xuất Hàm sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào ứng với trình độ công nghiệp kĩ thuật nhất định Q = f.( X1, X2, X3, .........,Xn) Q: sản lượng đầu ra X1, X2, X3, .........,Xn : yếu tố sản xuất thứ 1, 2, 3,.....,n 4.1.2 Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi - Giả định : sản xuất sử dụng 2 yếu tố đầu vào: lao động và vốn Vốn: cố định ( K ) Q = f. ( K, L ) - Hàm sản xuất Cobb - Douglas Q = a.Kα . Lβ + a: là hằng số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào, đầu ra + α , β: là những hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối của vốn và lao động trong quá trình sản xuất, cho biết hiệu suất của quy mô α + β = 1: hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô α + β > 1: hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô α + β < 1: hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô Q ΔQ APL = , MPL = L ΔL Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Năng suất cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất với điều kiện các đầu vào khác không đổi 4.1.3 Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi a ) Đường đồng lượng 1 doanh nghiệp sản xuất có 2 đầu vào là lao động và vốn đều biến đổi. Số liệu được tập hợp trong bảng sau; Vốn 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 K 5 3 2 Q = 75 1 Q = 40 O 1 2 5 L - Đường đồng lượng là đường biểu thị tát cả các cách kết hợp các đầu vào khác nhau để sản xuất ra 1 lượng đầu vào nhất định. Các đường đồng lượng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có được khi ra các quyết định sản xuất mà trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp có thể đạt được cùng 1 đầu ra bằng cách sử dụng các kết hợp khác nhau của đầu vào b) Sự thay thế các đầu vào. Tỷ suất thay thế cận biên Tỷ suất thay thế cận biên của các yếu tố đầu vào là tỉ lệ mà 1 đầu vào có thể thay thế đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng như cũ - Có 2 TH đặc biệt: + TH1: 2 đầu vào có thể thay thế hoàn toàn cho nhau + TH2: 2 đầu vào không thể thay thế cho nhau 4.2 Chi phí sản xuất 4.2.1 Các chi phí trong ngắn hạn của doanh nghiệp a. Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi - Tổng chi phí: TC - Chi phí cố định: FC - Chi phí biến đổi: VC TC = FC + VC CF ( chi phí) TC VC FC O Q b. Các chi phí bình quân, chi phí cận biên - Tổng chi phí bình quân ( ATC ) ATC = TC/Q - Chi phí cố định bình quân ( AFC) AFC = FC/Q - Chi phí biến đổi bình quân ( AVC ) AVC = VC/Q ATC = AFC + AVC - Chi phí cận biên ( MC ) MC = ΔTC/ ΔQ + ΔQ = 1, MCi = TCi - TCi-1 + TC là hàm số: MC = ( TC )'Q CF MC ATCmin ATC AVCmin AVC AFC MC luôn đi qua ATC min, AVC min Q - Chứng minh: *) chứng minh MC luôn đi qua ATC min - ATC min = TC/Q, tại ATC min Suy ra ( ATC)'Q = 0 , ( TC/Q )'Q = 0 ( TC )'Q. Q - Q'Q. TC = 0 Q2 MC. Q - ATC. Q = 0 Q2 MC. Q - ATC. Q = 0 MC = ATC *) chứng minh MC luôn đi qua AVC min ( tương tự ATC min) 4.3 Doanh thu - Tổng doanh thu ( TR ) Là số tiền doanh nghiệp thu về do tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong kì + Công thức TR = P. Q Trong đó P: Giá bán Q: sản lượng n TR = ∑ Pi . Qi ( nhiều sản phẩm hàng hoá ) i=1 - Doanh thu bình quân ( AR ) Là doanh thu tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm AR = TR/Q - Doanh thu cận biên ( MR ) Là phần tăng thêm trong tổng doanh thu khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị hàng hoá dịch vụ MR = ΔTR/ ΔQ + ΔQ = 1; MRi = TRi - TRi - 1 + TR có dạng hàm số: MR = ( TR )' Q 4.4 Lợi nhuận * khái niệm Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí ( Π ) + Công thức: Π = TR - TC = P. Q - ATC. Q = Q( P - ATC ) Trong đó P - ATC : lợi nhuận đơn vị sản phẩm * Phân biệt lợi nhuận tính toán và lợi nhuận kinh tế - Lợi nhuận tính toán = Tổng doanh thu - Tổng chi phí tính toán Πtt = TR - TCtt - Lợi nhuận kinh tế = Tổng chi phí - Tổng chi phí kinh tế Πkt = TR - TCkt + Chi phí kinh tế bao gồm các chi phí tính toán và chi phí cơ hội Πtt - Πkt = chi phí cơ hội 4.5 Các quyết định sản lượng của doanh nghiệp 4.5.1 Mức giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận * Xác định bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chương 4 Sự lựa chọn của doanh nghiệp Tìm hiểu sự lựa chọn của doanh nghiệp Hàm sản xuất Vấn đề cơ bản về công nghiệp Sản xuất với 1 đầu vào biến đổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 38 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
44 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 4: Mô hình cổ điển – nền kinh tế trong dài hạn
25 trang 29 0 0 -
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động
42 trang 25 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Trường ĐH Tôn Đức Thắng
13 trang 24 0 0 -
Tiểu luận: Kinh tế vi mô - Cung và cầu lao động
30 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết sản xuất và chi phí - Ths. Nguyễn Sỹ Minh
78 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
101 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Hành vi của khách hàng & phân đoạn thị trường mục tiêu
18 trang 19 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Rủi ro trong thương mại điện tử
59 trang 19 0 0